K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2016

1> 
Gọi 3 số nguyên tố đó là a,b,c 
Ta có: abc =5(a+b+c) 
=> abc chia hết cho 5, do a,b,c nguyên tố 
=> chỉ có trường hợp 1 trong 3 số =5, giả sử là a =5 
=> bc = b+c +5 => (b-1)(c-1) = 6 
{b-1 =1 => b=2; c-1 =6 => c=7 
{b-1=2, c-1=3 => c=4 (loại) 

Vậy 3 số nguyên tố đó là 2, 5, 7 
2> 
Với p=3 thì 2p+1 =7, 4p+1 = 13 là các số nguyên tố 
Với p>3 

* Do p nguyên tố nên ko chia hết cho 3 
Nếu p = 3k +1 => 2p + 1 = 6k +3 chia hết cho 3 
=> ko tồn tại số nguyên tố dạng 3k+1 

Nếu p = 3k +2 => 4p + 1 = 12k +9 chia hết cho 3 
=> ko tồn tại số nguyên tố dạng 3k+2 

Vậy p=3 là duy nhất

1 tháng 1 2016

chtt hoặc ba số đó là 2;5;7

15 tháng 5 2018

Gọi 3 số đó là a,b,c ta có:
\(abc=5\left(a+b+c\right)\)

\(abc:5=a+b+c\)

\(\Rightarrow abc⋮5\)

Mà a,b,c là số nguyên tố 

\(\Rightarrow a,b=5\)hoặc c = 5

Đặt a = 5 ta có: \(5bc:5=5+b+c\)

\(\Rightarrow bc=5+b+c\Rightarrow bc-b-c=5\)

\(\Rightarrow b\left(c-1\right)-c+1=6\Rightarrow\left(b-1\right).\left(c-1\right)=6\)

Tiếp tục xét các tích bằng 6 nha bạn :)

2 tháng 9 2016

Chỉ 3 số ms đc thôi

2 tháng 9 2016

Ta có a.b.c = a+b+c

Giả sử a = b = c ta có a^3 = 3a => a^2 = 3. Ptrình này không cho nghiệm nguyên dương, nên a; b; c là 3 số nguyên dương phân biệt.

Tìm các số nguyên dương:

Giả sử a là số lớn nhất trong 3 số. Ta có a + b + c = a.b.c < 3a. Hay tích b.c <3. Vì a; b; c là các số nguyên dương; b.c <3. Do b;c nguyên dương nên tích b,c nguyên dương hay b.c = 1 hoặc b.c =2. Mặt khác chứng minh được b khác c nên b và c chỉ có thể là 1 và 2. Ở đây ta giả sử c là 1. thì b là 2. ﴾b khác 2 thì tích b.c > 3 là vô lý﴿.

Vậy ta có 1 + 2 + a = 1.2.a hay 3+a = 2a => a = 3. 

30 tháng 12 2017

mk giải ra đc 1 số thôi

30 tháng 12 2017

bạn cần xem cách giải k

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 10 2021

Lời giải:
Gọi 2 số đó là $a$ và $b$. Theo bài ra thì:

$3(a+b)=2ab$

$\Leftrightarrow 3a+3b-2ab=0$

$\Leftrightarrow 6a+6b-4ab=0$

$\Leftrightarrow 2a(3-2b)-3(3-2b)=-9$

$\Leftrightarrow (2a-3)(3-2b)=-9$

Đến đây là dạng pt tích đơn giản rồi. Bạn chỉ cần xét TH thôi/

1. Tìm những cặp số (x,y) thoả mãn pt: a) x² - 4x +y - 6√(y) + 13 = 0 b) (xy²)² - 16xy³ + 68y² -4xy + x² = 0 c) x² - x²y - y + 8x + 7 = 0 ngiệm (x,y) nào đạt y max 2. Giả sử x1, x2 là nghiệm của pt: x² - 6x + 1 =0. CM với mọi số nguyên dương n thì S(n) = x1ⁿ +x2ⁿ là số nguyên và không chia hết cho 5 3. Cho f(x) là một đa thức tuỳ ý với các hệ số nguyên. CM: f(a) - f(b) chia hết (a - b) với mọi số nguyên...
Đọc tiếp

1. Tìm những cặp số (x,y) thoả mãn pt: 
a) x² - 4x +y - 6√(y) + 13 = 0 
b) (xy²)² - 16xy³ + 68y² -4xy + x² = 0 
c) x² - x²y - y + 8x + 7 = 0 ngiệm (x,y) nào đạt y max 
2. Giả sử x1, x2 là nghiệm của pt: x² - 6x + 1 =0. CM với mọi số nguyên dương n thì S(n) = x1ⁿ +x2ⁿ là số nguyên và không chia hết cho 5 
3. Cho f(x) là một đa thức tuỳ ý với các hệ số nguyên. CM: f(a) - f(b) chia hết (a - b) với mọi số nguyên a,b 
4. Chứng minh tồn tại đa thức p(x) với hệ số nguyên thoả p(3) = 10, p(7) = 24 
5. Giả sử x, y, z là những số tự nhiên thoả x² + y² = z². Chứng minh xyz chia hết cho 60 
6. Cho x,y,z là các số nguyên thoả (x-y)(y-z)(z-x) = x + y + z. CM: x +y + z chia hết cho 27 
7. Với 4 số nguyên a,b,c,d .CM:(a-b)(a-c)(a-d)(b-c)(b-d)(c-d) chia hết cho 12. 
8. Chứng minh nếu a² + b² chia hết cho 21 thì cũng chia hết cho 441 
9. Tìm tất cả số nguyên tố vừa là tổng của 2 số nguyên tố, vừa là hiệu của 2 số nguyên tố 
10. Viết số 100 thành tổng các số nguyên tố khác nhau 
11. Tìm các nghiệm nguyên dương x! + y! = (x + y)! 
12. Tìm các số tự nhiên n sao cho 2ⁿ +3ⁿ = 35 
13. Tìm 3 số nguyên dương sao cho tích của chúng gấp đôi tổng của chúng 
14. Tìm 4 số nguyên dương sao cho tổng và tích của chúng bằng nhau (Tương tự với 3 số nguyên dương) 
15. Tìm 3 số nguyên dương x,y,z sao cho xy + 1 chia hết cho z; xz +1 chia hết cho y; yz + 1 chia hết cho x 
16. a) CM x² + y² = 7z² 
b) CM số 7 ko viết được dưới dạng tổng bình phương của 2 số hửu tỉ

0
1. Tìm những cặp số (x,y) thoả mãn pt: a) x² - 4x +y - 6√(y) + 13 = 0 b) (xy²)² - 16xy³ + 68y² -4xy + x² = 0 c) x² - x²y - y + 8x + 7 = 0 ngiệm (x,y) nào đạt y max 2. Giả sử x1, x2 là nghiệm của pt: x² - 6x + 1 =0. CM với mọi số nguyên dương n thì S(n) = x1ⁿ +x2ⁿ là số nguyên và không chia hết cho 5 3. Cho f(x) là một đa thức tuỳ ý với các hệ số nguyên. CM: f(a) - f(b) chia hết (a - b) với mọi số nguyên...
Đọc tiếp

1. Tìm những cặp số (x,y) thoả mãn pt: 
a) x² - 4x +y - 6√(y) + 13 = 0 
b) (xy²)² - 16xy³ + 68y² -4xy + x² = 0 
c) x² - x²y - y + 8x + 7 = 0 ngiệm (x,y) nào đạt y max 
2. Giả sử x1, x2 là nghiệm của pt: x² - 6x + 1 =0. CM với mọi số nguyên dương n thì S(n) = x1ⁿ +x2ⁿ là số nguyên và không chia hết cho 5 
3. Cho f(x) là một đa thức tuỳ ý với các hệ số nguyên. CM: f(a) - f(b) chia hết (a - b) với mọi số nguyên a,b 
4. Chứng minh tồn tại đa thức p(x) với hệ số nguyên thoả p(3) = 10, p(7) = 24 
5. Giả sử x, y, z là những số tự nhiên thoả x² + y² = z². Chứng minh xyz chia hết cho 60 
6. Cho x,y,z là các số nguyên thoả (x-y)(y-z)(z-x) = x + y + z. CM: x +y + z chia hết cho 27 
7. Với 4 số nguyên a,b,c,d .CM:(a-b)(a-c)(a-d)(b-c)(b-d)(c-d) chia hết cho 12. 
8. Chứng minh nếu a² + b² chia hết cho 21 thì cũng chia hết cho 441 
9. Tìm tất cả số nguyên tố vừa là tổng của 2 số nguyên tố, vừa là hiệu của 2 số nguyên tố 
10. Viết số 100 thành tổng các số nguyên tố khác nhau 
11. Tìm các nghiệm nguyên dương x! + y! = (x + y)! 
12. Tìm các số tự nhiên n sao cho 2ⁿ +3ⁿ = 35 
13. Tìm 3 số nguyên dương sao cho tích của chúng gấp đôi tổng của chúng 
14. Tìm 4 số nguyên dương sao cho tổng và tích của chúng bằng nhau (Tương tự với 3 số nguyên dương) 
15. Tìm 3 số nguyên dương x,y,z sao cho xy + 1 chia hết cho z; xz +1 chia hết cho y; yz + 1 chia hết cho x 
16. a) CM x² + y² = 7z² 
b) CM số 7 ko viết được dưới dạng tổng bình phương của 2 số hửu tỉ

0
12 tháng 1 2018

Gọi lần lượt số thứ nhất và hai là x,y(x,y thuộc N)

\(\Rightarrow x+y=18\)   (1)

tăng mỗi số lên 2 đơn vị \(\hept{\begin{cases}x+2\\y+2\end{cases}}\)

tích chúng tăng lên gấp 1.5 lần \(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(y+2\right)=1.5\times xy\)(2)

Từ (1) và (2) ta có : (x+2)(18-x+2)=1.5 * x(18-x)

                  \(\Leftrightarrow\)     (x+2)(20-x)=27x-1.5x2

                \(\Leftrightarrow\)20x-x2+40-2x-27x+1.5x2=0

                    \(\Leftrightarrow\)0.5x2-9x+40=0

Xét \(\Delta=b^2-4ac\)

\(\Rightarrow\)  =(-9)2-4.(0.5).40

           =1>0  =>pt có hai nghiệm phân biệt x1;x2

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-\left(-9\right)-1}{2.\left(0.5\right)}=8\left(tmđkxđ\right)\\x_2=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-\left(-9\right)+1}{2.\left(0.5\right)}=10\left(tmđkxđ\right)_{ }\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y_1=18-8=10\left(tmđkxđ\right)\\y_2=18-10=8\left(tmđkxđ\right)\end{cases}}\)

Vậy hai số cần tìm là 10 và 8

:))