Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Phát biểu “Tích của ba số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3” là một mệnh đề toán học (mệnh đề đúng).
b) Phát biểu “Nếu \(\widehat {AMB} = {90^o}\) thì M nằm trên đường tròn đường kính AB” là một mệnh đề toán học (mệnh đề đúng).
c) Phát biểu “Ngày 2 tháng 9 là ngày Quốc Khánh của nuốc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam” không là một mệnh đề toán học (vì không liên quan đến sự kiện nào trong toán học).
d) Phát biểu “Mọi số nguyên tố đều là số lẻ" là một mệnh đề toán học (mệnh đề sai).
=> Chỉ có phát biểu c) không là một mệnh đề toán học.
a) Trong mẫu số liệu (1), hiệu giữa số đo lớn nhất và số đo nhỏ nhất là
\(R = {x_{\max }} - {x_{\min }} = 16 - 14 = 2\)
b) +) Sắp xếp các số liệu của mẫu (1) theo thứ tự tăng dần, ta được:
2 5 6 7 8 9 10 11 12 14 16
+) Vậy \({Q_1}{\rm{ }} = 6;{\rm{ }}{Q_2}{\rm{ }} = {\rm{ }}9;{\rm{ }}{Q_3}{\rm{ }} = {\rm{ }}12\) . Suy ra \({Q_3} - {Q_1}{\rm{ = }}12{\rm{ }} - 6 = 6\)
Gọi 3 cạnh tam giác vuông là (n-1), n và (n+1), ta có:
(n-1)2 + n2 = (n+1)2
n2 -2n + 1 + n2 = n2 + 2n + 1
n2 - 4n =0
n(n-4) = 0
n = 0 (loại) hoặc n=4
Vậy 3 cạnh là: 3, 4, 5
Đặt A=1+2+3+4+ ...+n=aaa
Ta có:1+2+3+4+ ...+n=aaa
(1+n).n:2=a.111
(1+n).n:2=a.3.37
(1+n).n=a.3.37.2
Vì a.3.37.2 chia hết cho 37
Nên (1+n).n cũng chia hết cho 37
Vậy n hoặc ( n + 1 ) phải chia hết cho 37
Mà a.3.2≤9.3.2
\(\Rightarrow\) a.3.2≤54
Nên n hoặc n+1 không thể là 74
Ta có 36.37 hoặc 37.38
Vì 38 không chia hết cho 6 nên n=36 và n+1=37
Vậy n = 36
Ta có 1+2+3+...+n=aaa(n,aEN)
<=> n*(n+1):2=a*111
<=> n*(n+1):2=a*3*37
<=>n*(n+1)=a*3*2*37
<=>n*(n+1)=6a*37(1)
Mà n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp
Nên 6a và 37 cũng là 2 số tự nhiên liên tiếp
=>6a=36 hoặc 6a=38
a=6 a=19/3(loại vì aEN)
Thay a=6 vào (1) ta có
n*(n+1)=36*37
=>n=36
Bài 1:
Gọi số cần tìm là \(\overline{abc}\). Vậy nếu chuyển số cuối lên đầu, ta được số mới có dạng \(\overline{cba}\)
Theo đề bài ra ta có: \(\overline{cab}=5.\overline{abc}+25\)
Vì \(\overline{cab}\) và \(\overline{abc}\) đều là số có 3 chữ số, nên a chỉ có thể là 1. Vì nếu a = 2 thì tích \(5.\overline{abc}\) có giá trị lớn hơn 1000
b = 0 hoặc b = 5 vì \(5.\overline{abc}+25\) sẽ có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
- TH1: b = 0
Ta có: \(\overline{c10}=5.\overline{10c}+25\)
\(\overline{c00}+10=500+c+25\)
99c = 515
c = \(\frac{515}{99}\) ( loại )
- TH2: b = 5
Ta có: \(\overline{c15}=5.\overline{15c}+25\)
\(\overline{c00}+15=750+5c+25\)
95c = 760
=> c = 8 ( thoả mãn )
Vậy số có 3 chữ số cần tìm là 158
Gọi số cần tìm là ab (gạch ngang trên đầu)
Ta có: aabb - ab = 1180
1100a + 11b - 10a - b = 1180
1090a + 10b = 1180
a khác 0 thõa mãn ab có 2 chữ số
Nếu a > 1 < = > a \(\ge\) 2 thì 1090a > 1180 => Không tìm được
0 < a < 2 => a= 1
Ta có: 1090 + 10b = 1180
10b = 1180 - 1090 = 90
< = > b = 90 : 10 = 9
Vậy ab = 19
Dễ:
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp cần tìm là:
a;a+1;a+2
Theo bài ra ta có:
a+a+1+a+2=27
a.3+3=27
a.3=27-3
a.3=24
a=24:3
a=8.
Vậy 3 số tự nhiên liên tiếp đó là:
8;9;10.
ukm bài này đúng rồi nhưng lần sau bạn trình bày bằng fx sẽ đẹp hơn nhé!
Sao bạn ra nhiều bài nhỉ làm mãi mới xong đấy
Gọi thừa số thứ nhất là A; thừa số thứ 2 là B
Ta có: AxB=10750
(A+5)xB=11180
AxB+5xB=11180
10750+5xB=11180
5xB=11180-10750
5xB=430
B=430:5=86
A=10750:86
A=125
Vậy số cần tìm là 125
Gọi số cần tìm là: abc
Các số có 2 chữ số được tạo thành là; ab; ba; ac; ca; bc; cb
Ta có: abc = ab + ba + ac + ca + bc + cb
a x 100 + b x 10 + c = 22 x a + 22 x b + 22 x c
78 x a = 12 x b + 21 x c
26 x a = 4 x b + 7 x c
4 x b + 7 x c lớn nhất là 4 x 9 + 7 x 9 = 99 nên a chỉ có thể bằng 1;2;
cần tìm số lớn nhất nên thử a = 3 => 4 x b + 7 x c = 52 là số chẵn
nên c phải chẵn => c = 4 và b = 6 thoả mãn
Đáp số: 264