Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi 2 số đó là a và b (a>b)
a=da'
b=db' (a' , b' )=1
ƯCLN(a,b)=d
BCNN(a,b)=da'b'
BCNN(a,b)+ƯCLN(a,b)=d+da'b'=d(1+a'b')=174
Ta có 174:d, suy ra d là Ư(6) và là ước chẵ
Vậy d=2
1+a'b'=174:2=87
a'b'=86
a' và b' là ước của 86 và nguyên tố cùng nhau
Vì a>b nên a'>b'
a'=86 =>a=172
b'=1 => b=2
th2 a'=43 =>a=86
b'=2 =>b=4
Vậy....
Mình làm 1 câu. câu còn lại tương tự nhe.
Gọi UCLN (a;b)= m
=> a=mq;b=mp ; (p;q) =1
BCNN(a;b) = ab/UCLN = mq.mp/m = mqp
Ta có mqp+ m =55
=> m(qp+1) = 55 = 1.55 =5.11
+m =1 => qp =54 => (q;p) = (1;54) ;(54;1)
=>( a;b) =(1;54) ;(54;1)
+m =5 ; qp =10 => q=1 => a=5; p =10 => b =10.5 =50
q =2 =>a =10 ; p =5 => b= 25
Vậy các cặp số (a;b) là : (1;54) ;(54;1);(5;50);(50;5);(10;25);(25;10)
Ta có : \(\left|3-x\right|=x-5\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=x-5\\x-3=5-x\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-x=-5+3\\x+x=5+3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0x=-2\left(loại\right)\\2x=8\end{cases}}\)
=> x = 4
a) n+2 chia hết cho n-1
=>n-1+3 chia hết cho n-1
Vì n-1 chia hết cho n-1
=>3 chia hết cho n-1
=>n-1\(\in\)Ư(3)
=>n-1\(\in\){-3;-1;1;3}
=>n\(\in\){-2;0;2;4}
Vì n là số tự nhiên nên n\(\in\){0;2;4}
b)2n+1 chia hết cho 6-n
Bởi n-6 là số đối của 6-n
=>2n+1 cũng chia hết cho n-6
=>2n-12+13 chia hết cho n-6
=>2(n-6) +13 chia hết cho n-6
Mà 2(n-6) chia hết cho n-6
=>13 chia hết cho n-6
=>n-6\(\in\)Ư(13)
=>n-6\(\in\){-13;-1;1;13}
=>n\(\in\){-7;5;7;19}
Vì n là số tự nhiên nên n\(\in\){5;7;19} (câu này ko chắc lắm đâu)
ƯCLN (a;b)=8 nên đặt a = 8m ; b = 8n \(\left(m;n\in N;n>m>0;ƯCLN\left(m;n\right)=1\right)\)
Ta có:
\(8m+8n=72\)
\(8\left(m+n\right)=72\)
\(m+n=\frac{72}{8}=9\)
Có: \(9=1+8=2+7=3+6=4+5\)
Trong các cặp số này thì có cách cặp mà ƯCLN của 2 số là 1 là: \(\left(1;8\right);\left(2;7\right);\left(4;5\right)\)
Mà m < n
\(\Rightarrow\left(m;n\right)\in\left\{\left(1;8\right);\left(2;7\right);\left(4;5\right)\right\}\)
\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\left\{\left(8;64\right);\left(16;56\right);\left(32;40\right)\right\}\)
ta có:
a=8m
b=8n
(n>m>0;m,n thuộc N)
a+b=72
suy ra: 8m+8n=72
8(m+n)=8.9
m+n=9
mà m<n suy ra: m có thể bằng 1;2;3;4 và n có thể lần lượt bằng 8;7;6;5
từ đó ta có: a có thể bằng 8;16;24;32 và b có thể bằng 64;56;48;40
k cho mình nha
a là 3 , 5 , 1 , 2
b là 10 , 6 , 30 , 15
k minh nhu ban quynh tui trí nè
Vì (a;b) = 15 nên a= 15m; b=15n
(m;n)=1 và m<n
=> 15m + 15n =90
15(m+n) = 90 => (m+n) = 6
ta có dc bảng sau
m | 1 | 2 | 3 |
n | 5 | 4 | 3 |
=>
a | 15 | 30 | 45 |
b | 75 | 60 | 45 |
theo bài ra ta có:ƯCLN của a,b=15
=>a=15n, b=15m(m<n),(m,n)=1
=>a+b=15n+15m=90
=> n+m=90:15
=6
th1 n=5,m=1=>a=75,b=15
vậy a=75,b=15