K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2016

1 số nguyên tố

2 n = 1 ; n = 2

 

14 tháng 1 2016

Giải thích ra giùm mình với!

1. 

 \(ƯCLN\left(a,b\right)=7\)

\(\Rightarrow a,b\)chia hết cho 7

\(\Rightarrow a,b\in B\left(7\right)\)

\(B\left(7\right)=\left(0;7;14;21;28;35;42;49;56;63;70;77;84;91;98;105...\right)\)

a, vì a+b=56 \(\Rightarrow\)\(a\le56;b\le56\)

\(\Rightarrow a=56;b=0.a=0;b=56\)

\(a=7;b=49.a=49;b=7\)

\(a=14;b=42.a=42;b=14\)

\(a=21;b=35.a=35;b=21\)

\(a=b=28\)

b, a.b=490 \(\Rightarrow a< 490;b< 490\)

\(\Rightarrow\) \(a=7;b=70-a=70;b=7\)

          \(a=14;b=35-a=35;b=14\)

c, BCNN (a,b) = 735

\(\Rightarrow a,b\inƯ\left(735\right)\)

\(Ư\left(735\right)=\left(1;3;5;7;15;21;35;49;105;147;245;735\right)\)

\(\Rightarrow\)\(a=7;b=105-a=105;b=7\)

2. 

a+b=27\(\Rightarrow\)\(a\le27;b\le27\)

ƯCLN(a,b)=3

\(\Rightarrow a,b\in B\left(_{ }3\right)\in\left(0;3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;...\right)\)

BCNN(a,b)=60

\(\Rightarrow a,b\inƯ\left(60\right)\in\left(1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;60\right)\)

\(\Rightarrow\)\(a=12;b=15-a=15;b=12\)

26 tháng 11 2017

không hiểu được đề bài của bạn boboiboy galaxy ơi 

26 tháng 11 2017

Đề là : cho a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau , tìm ước chung lớn nhất của a và a × b + b

14 tháng 11 2017

Ta đặt a = 7k; b = 7n

=> a.b = 7k.7n = 49kn = 294

=> k.n = 6

Mà \(a,b\in N\)

=> k.n = 1.6 = 6.1 = 2.3 = 3.2

Nếu k = 1; n = 6 thì a = 7 và b = 42

Nếu k = 6; n = 1 thì a = 42; b = 7

Nếu k = 2; n = 3 thì a = 14; b = 21

Nếu k = 3 ; n = 2 thì a = 21; b = 14

15 tháng 12 2016

bbb = 100b + 10b + b = b x(100 +10+1)=bx111 = a.b.( 10xa+b) 
Chia hai vế cho b 
a x(10a+b)=111= D 
Ta dùng phép thử 
a=1 --> b= 101 (không thỏa vì b trong hệ thập phân) 
.... 
a=3 ---> b =7 (thỏa) 
a<4 vì b sẽ âm

5 tháng 1 2018

bbb = 100b + 10b + b = b x(100 +10+1)=bx111 = a.b.( 10xa+b)

Chia hai vế cho b

a x(10a+b)=111

Ta dùng phép thử

a=1 -- b= 101 (không thỏa vì b trong hệ thập phân)

....

a=3 ---b =7 (thỏa)