K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
18 tháng 3 2017
câu 1 : vì tất cả các số ko có điều kiện là khác nhau nên tất cả đều bằng 2
Câu 2 : có 4 cặp giá trị 1/8 và 1/3 hoặc 1/3 và 1/8 hoặc 1/4 và 1/5 hoặc 1/5 và 1/4
CH
Cô Hoàng Huyền
Admin
VIP
2 tháng 2 2018
Bài 1: Em tham khảo tại đây nhé.
Câu hỏi của Nguyễn Thục Anh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
TT
1
TS
0
a; Giải:
Gọi phân số thứ nhất là \(\dfrac{a}{b}\) thì phân số thứ hai là:
\(\dfrac{2}{5}\) - \(\dfrac{a}{b}\)
Theo bài ra ta có: \(\dfrac{a}{b}\) - (\(\dfrac{2}{5}\) - \(\dfrac{a}{b}\)) = - \(\dfrac{4}{5}\)
\(\dfrac{a}{b}\) - \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{a}{b}\) = - \(\dfrac{4}{5}\)
(\(\dfrac{a}{b}\) + \(\dfrac{a}{b}\)) = - \(\dfrac{4}{5}\) + \(\dfrac{2}{5}\)
2.\(\dfrac{a}{b}\) = - \(\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{a}{b}\) = - \(\dfrac{2}{5}\) : 2
\(\dfrac{a}{b}\) = - \(\dfrac{1}{5}\)
Phân số thứ hai là: \(\dfrac{2}{5}\) - (- \(\dfrac{1}{5}\)) = \(\dfrac{3}{5}\)
Kết luận:...
b; Giải:
Gọi phân số thứ nhất là: \(\dfrac{a}{b}\)
Phân số thứ hai là: \(\dfrac{12}{5}\) - \(\dfrac{a}{b}\)
Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{a}{b}\) : (\(\dfrac{12}{5}\) - \(\dfrac{a}{b}\)) = \(\dfrac{3}{7}\)
\(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{3}{7}\) x (\(\dfrac{12}{5}\) - \(\dfrac{a}{b}\))
\(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{36}{35}\) - \(\dfrac{3}{7}\) x \(\dfrac{a}{b}\)
\(\dfrac{a}{b}\) + \(\dfrac{3}{7}\) x \(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{36}{35}\)
\(\dfrac{a}{b}\) x (1 + \(\dfrac{3}{7}\)) = \(\dfrac{36}{35}\)
\(\dfrac{a}{b}\) x \(\dfrac{10}{7}\) = \(\dfrac{36}{35}\)
\(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{36}{35}\) : \(\dfrac{10}{7}\)
\(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{18}{25}\)
Phân số thứ hai là:
\(\dfrac{12}{5}\) - \(\dfrac{18}{25}\) = \(\dfrac{42}{25}\)
Kết luận:...