Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các n thỏa mãn\(\hept{\begin{cases}n\inℤ\\n>1\end{cases}}\)
bởi \(A=\frac{2\sqrt{n-1}}{\sqrt{n-1}}=2\)không phụ thuộc vào giá trị của biến nên chỉ cần điều kiện xác định của phân thức và căn bậc hai thôi.
VÌ \(\frac{1}{2}\)là nghiệm của đa thức \(M\left(x\right)\)nên ta có :
\(M\left(\frac{1}{2}\right)=a\cdot\left(\frac{1}{2}\right)^2+5\cdot\frac{1}{2}-3=0\)
\(\Leftrightarrow M\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{4}a-\frac{1}{2}=0\)
\(\Rightarrow\frac{1}{4}a=\frac{1}{2}\Rightarrow a=2\)
Vậy hệ số a=2
k cho mình nha bạn !
Vì đa thức M(x) có nghiệm là 1/2 suy ra x=1/2 ta có:
M(1/2)=a.(1/2)2 +5.1/2-3=0
M(1/2)=a.1/4-1/2=0
M(1/2)=a.1/4=1/2
=> a=1/2:1/4=2. Vậy a=2
Chứng minh đa thức P(x) = 2(x-3)^2 + 5 không có nghiệm nha mấy chế
Tui viết sai đề :v
a) Ta có no của đa thức f(x) = 0
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x=\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)
Vậy no của đa thức f(x)=0 \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)
b) Ta có no của đa thức g(x) = 0
\(\Leftrightarrow2x^2-x=0\)
\(\Leftrightarrow x.\left(2x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)
Vậy no của đa thức g(x) = 0 \(\Leftrightarrow x\in\left\{0;\frac{1}{2}\right\}\)
Ta có:
\(\frac{x}{2}-\frac{3}{y}=\frac{5}{4}\)
hay \(\frac{2x}{4}-\frac{3}{y}=\frac{5}{4}\)
Suy ra \(\frac{3}{y}=\frac{2x-5}{4}\)
\(\Rightarrow3\cdot4=\left(2x-5\right)y\)
hay \(\left(2x-5\right)y=12\)
Đến đây bạn tự lập bảng giá trị nhé!
\(\left(7x-3x^2y+\frac{1}{2}\right)-N=2xy-3x^2y+\frac{1}{3}x-2\)
\(N=\left(7x-3x^2y+\frac{1}{2}\right)-\left(2xy-3x^2y+\frac{1}{3}x-2\right)\)
\(N=7x-3x^2y+\frac{1}{2}-2xy+3x^2y-\frac{1}{3}x+2\)
\(N=\left(7-\frac{1}{3}\right)x+\left(3x^2y-3x^2y\right)-2xy+\left(\frac{1}{2}+2\right)\)
\(N=\frac{20}{3}x+0-2xy+\frac{5}{2}\)
\(N=\frac{20}{3}x-2xy+\frac{5}{2}\)
Thay x = -1 ; y = 1/2 vào N ta được :
\(N=\frac{20}{3}\left(-1\right)-2\left(-1\right)\cdot\frac{1}{2}+\frac{5}{2}\)
\(N=\frac{-20}{3}-\left(-1\right)+\frac{5}{2}\)
\(N=\frac{-20}{3}+1+\frac{5}{2}\)
\(N=\frac{-19}{6}\)
Vậy giá trị của N = -19/6 khi x = -1 ; y = 1/2
\(-2x^2-8x+2=0\)
\(< =>-\left(\left(\sqrt{2}x\right)+2.\sqrt{2}x.\frac{4}{\sqrt{2}}+8\right)+8+2=0\)
\(< =>\sqrt{10}^2-\left(\sqrt{2}x+8\right)^2=0\)
\(< =>\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}x-8\right)\left(\sqrt{10}+\sqrt{2}x+8\right)=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}-\sqrt{2}x=8-\sqrt{10}\\\sqrt{2}x=-8-\sqrt{10}\end{cases}< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{10}-8}{\sqrt{2}}\\x=\frac{-\sqrt{10}-8}{\sqrt{2}}\end{cases}}}\)