K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2019

Chọn B

Ta có y’=-2x; y’(1)=-2. Phương trình tiếp tuyến của y = 4 - x 2  tại điểm (1,3) là

(d):y= -2(x-1)+3=-2x+5.

Đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm A(5/2; 0) và cắt trục tung tại B(0;5).

Ta có: OA = 5/2; OB = 5

Diện tích tam giác OAB vuông tại O là Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

NV
16 tháng 7 2021

\(y'=\dfrac{-4}{\left(x-1\right)^2}< 0\Rightarrow\) tiếp tuyến luôn có hệ số góc âm

Do tiếp tuyến tạo với trục tọa độ 1 tam giác vuông cân \(\Rightarrow\) nó có hệ số góc \(-1\)

Gọi tọa độ tiếp điểm là \(x_0\Rightarrow\dfrac{-4}{\left(x_0-1\right)^2}=-1\)

\(\Rightarrow\left(x_0-1\right)^2=4\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_0=3\Rightarrow y_0=3\\x_0=-1\Rightarrow y_0=-1\end{matrix}\right.\)

Phương trình: \(\left[{}\begin{matrix}y=-\left(x-3\right)+3\\y=-\left(x+1\right)-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=-x+6\\y=-x-2\end{matrix}\right.\)

27 tháng 4 2016

Hàm số xác định với mọi \(x\ne1\). Ta có : \(y'=\frac{-4}{\left(x-1\right)^2}\)

Gọi \(M\left(x_0;y_0\right);\left(x_0\ne1\right)\) là tiếp điểm, suy ra phương trình tiếp tuyến của (C) :

\(\Delta:y=\frac{-4}{\left(x_0-1\right)^2}\left(x-x_0\right)+\frac{2x_0+2}{x_0-1}\)

a) Vì tiếp tuyến có hệ số góc bằng -4 nên ta có :

\(\frac{4}{\left(x_0-1\right)^2}=-16\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x_0=\frac{3}{2}\\x_0=\frac{1}{2}\end{array}\right.\)

\(x_0=\frac{3}{2}\Rightarrow y_0=10\Rightarrow\Delta=-16\left(x-\frac{3}{2}\right)+10\) hay \(y=-16x+22\)

\(x_0=\frac{1}{2}\Rightarrow y_0=-6\Rightarrow\Delta=-16\left(x-\frac{1}{2}\right)-6\) hay \(y=-16x+2\)

 b) Vì tiếp tuyến song song với đường thẳng d : \(y=-4x+1\) nên ta có :\(y'\left(x_0\right)=-4\Leftrightarrow\frac{-4}{\left(x_0-1\right)^2}=-4\Leftrightarrow x_0=0;x_0=2\)\(x_0=0\Rightarrow y_0=2\Rightarrow\Delta:y=-4x+2\)\(x_0=2\Rightarrow y_0=6\Rightarrow\Delta:y=-4x+14\) c) Vì tiếp tuyến tạo với 2 trục tọa độ 1 tam giác vuông cân nên tiếp tuyến phải vuông góc với một trong hai đường phân giác \(y=\pm x\), do đó hệ số góc của tiếp tuyến bằng \(\pm1\) hay \(y'\left(x_0\right)=\pm1\) mà \(y'>0\), mọi \(x\ne1\) nên ta có :\(y'\left(x_0\right)=-1\Leftrightarrow\frac{-4}{\left(x_0-1\right)^2}=-1\Leftrightarrow x_0=-1;x_0=3\)\(x_0=-1\Rightarrow y_0=0\Rightarrow\Delta:y=-x-1\)\(x_0=3\Rightarrow y_0=4\Rightarrow\Delta:y=-x+7\)  
30 tháng 1 2019


28 tháng 4 2016

Gọi \(A\left(a;\frac{2a}{a-1}\right);B\left(b;\frac{2b}{b-1}\right);\left(a,b\ne0;a,b\ne1;a\ne b\right)\) thuộc đồ thị (C)

Khi đó hệ số góc của các đường tiếp tuyếb rại A; B lần lượt là :

\(k_1=-\frac{2}{\left(a-1\right)^2};k_2=-\frac{2}{\left(b-1\right)^2};\)

Do các đường tiếp tuyến song song nên :

\(-\frac{2}{\left(a-1\right)^2}=-\frac{2}{\left(b-1\right)^2};\)

\(\Leftrightarrow a+b=2\)

Mặt khác, ta có : \(\overrightarrow{OA}=\left(a;\frac{2a}{a-1}\right);\overrightarrow{OB}=\left(b;\frac{2b}{b-1}\right)\)

Do OAB là tam giác vuông tại O nên \(\overrightarrow{OA}.\overrightarrow{OB}=0\Leftrightarrow ab+\frac{4ab}{\left(a-1\right)\left(b-1\right)}=0\)

Ta có hệ : \(\begin{cases}a+b=2\\ab+\frac{4ab}{\left(a-1\right)\left(b-1\right)}=0\end{cases}\)

Giải hệ ta được : \(\begin{cases}a=-1\\b=3\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}a=3\\b=-1\end{cases}\)

Vậy 2 điểm cần tìm có tọa độ là : (-1;1) và (3;3)

31 tháng 5 2019

Đáp án: D.

Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12 là x = 4; tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đó là y = 3. Diện tích hình chữ nhật tạo thành là 3 x 4 = 12.

7 tháng 4 2016

Ta có các điểm cực trị của (C) là A(0;4); B(2;0)

Gọi M (x;y) thuộc (P) : \(y=x^2\) khi đó \(\overrightarrow{MA}=\left(x;x^2-4\right);\overrightarrow{MB}=\left(x-2;\right)x^2\)

Tam giác AMB vuông tại M \(\Leftrightarrow\overrightarrow{AM}.\overrightarrow{BM}=0\Leftrightarrow x\left(x-2\right)+x^2\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^3-3x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)^2\left(x-2\right)=0\)

Vậy có 3 điểm M thuộc (P) để tam giác AMB vuông tại M là \(M_1\left(0;0\right);M_2\left(-1;1\right);M_3\left(2;4\right)\)

20 tháng 12 2023

(C): \(y=x^3-3x^2+1\)

=>\(y'=3x^2-3\cdot2x=3x^2-6x\)

Tiếp tuyến của (C) tại điểm có x=3 có dạng là:

\(y-y\left(3\right)=f'\left(3\right)\cdot\left(x-3\right)\)

=>\(y-\left(3^3-3\cdot3^2+1\right)=\left(3\cdot3^2-6\cdot3\right)\left(x-3\right)\)

=>\(y-1=9\left(x-3\right)=9x-27\)

=>y=9x-27+1=9x-26

Gọi A(x,y) và B(x,y) lần lượt là tọa độ giao điểm của đường thẳng y=9x-26 với trục Ox và trục Oy

Tọa độ A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\9x-26=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{26}{9}\\y=0\end{matrix}\right.\)

Tọa độ B là; \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=9\cdot0-26=-26\end{matrix}\right.\)

Vậy: A(26/9;0); B(0;-26)

\(OA=\sqrt{\left(\dfrac{26}{9}-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\dfrac{26}{9}\)

\(OB=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(-26-0\right)^2}=26\)

Vì Ox\(\perp\)Oy nên OA\(\perp\)OB

=>ΔOAB vuông tại O

=>\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot26\cdot\dfrac{26}{9}=\dfrac{338}{9}\)

=>Chọn D

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 9 2017

Lời giải:

Ta có: \(y'=-2x\) nên phương trình tiếp tuyến tại điểm \((1;3)\) là:

\(y=-2(x-1)+3\Leftrightarrow y=-2x+5\) \((d)\)

Khi đó, \(\left\{\begin{matrix} (d)\cap Ox=\left(\frac{5}{2},0\right)\\ (d)\cap Oy=(0,5)\end{matrix}\right.\)

Suy ra độ dài hai cạnh góc vuông là: \(\frac{5}{2}\) và $5$

Do đó, diện tích tam giác vuông là:

\(S=\frac{1}{2}.\frac{5}{2}.5=\frac{25}{4}\) (đơn vị diện tích)