Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
(b) Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ).
(c) Nung nóng hỗn hợp bột Al và FeO (không có không khí).
(e) Điện phân Al2O3 nóng chảy.
(b) Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ).
(c) Nung nóng hỗn hợp bột Al và FeO (không có không khí).
(e) Điện phân Al2O3 nóng chảy.
(g) Điện phân dung dịch MgCl2.
Đáp án D
Đáp án A
Các thí nghiệm:
(a): Mg + 2Fe3+dư → Mg2+ + 2Fe2+.
(b): H2 + MgO → (không tác dụng)
(c): Ag+ + Fe2+ → Ag + Fe3+
(d): Na + H2O → NaOH + ½ H2.
Sau đó: MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2 + Na2SO4.
(e): FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
(f): Cu2+ + 2e → Cu
MỞ RỘNG THÊM |
+ Trong phản ứng khử oxit kim loại thì H2 có thể khử các oxit của các kim loại từ Zn trở xuống. Lưu ý C có tác dụng với CaO ở nhiệt độ cao nhung đó không phải phản ứng khử oxit kim loại. + Cho kim loại tác dụng với lượng dư dung dịch chứa muối Fe3+ thì không thu được Fe và thu được Fe2+ (trừ các kim loại tác dụng được với nước và Ag) + Điện phân dung dịch nếu anot bằng kim loại thì anot sẽ bị tan. + Các kim loại như Ag, Au, Hg không phản ứng với oxi. |
Chọn đáp án D
Các thí nghiệm thỏa mãn là: 2 – 3 – 5
AgNO3 → d u n g d ị c h đ i ệ n p h â n Ag + NO2 +0,5O2
Al +FeO → t 0 Al2O3 + Fe
2Al2O3 → n ó n g c h a y đ i ệ n p h â n 4Al + 3 O2