![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
84 bạn nhé
ko biết dúng hay sai đâu dó nha
nhưng mình nhgĩ vậy
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\Leftrightarrow2x+3⋮2x-1\)
\(\Leftrightarrow2x-1\inƯ\left(4\right)\)
\(\Leftrightarrow2x-1\in\left\{-1;1\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;1\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) ta có: n + 10 chia hết cho n + 1
=> n + 1 + 9 chia hết cho n + 1
Do n + 1 chia hết cho n + 1
=> 9 chia hết cho n + 1
\(\Rightarrow n+1\in U_{\left(9\right)}=\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
....
r bn tu xet gia tri nha
b) ta có: 3n + 40 chia hết cho n + 2
=> 3n + 6 + 34 chia hết cho n + 2
3.(n+2) + 34 chia hết cho n + 2
Do 3.(n+2) chia hết cho n + 2
=> 34 chia hết cho n + 2
\(\Rightarrow n+2\in U_{\left(34\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm17;\pm34\right\}\)
...
a, ta có n+10 = (n+1)+9
do (n+1)chia hết cho(n+1) =>9 phải chia hết cho (n+1) => (n+1)thuộc Ư(9)=(-1,1,3,-3,9,-9)
do n thuộc N nên (n+1)>hoặc bằng 1 => (n+1)=(1,3,9)
nếu n+1=1=>n=0
n+1=3=>n=2
n+1=9=>n=8
vậy ......
b, ta có : 3n+40=(3n +6)+34=3(n+2)+34
do 3(n+2) chia hết cho (n+2) => 34 phải chia hết cho n+2 => (n+2) thuộc Ư(34)=(1,-1,2,-2,17,-17,34,-34)
do n thuộc N nên (n+2)>hoặc bằng 2 => (n+2)=(2,17,34)
nếu n+2=2=>n=0
n+2=17=>n=15
n+2=34=>n=32
vậy .......
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi a là ước chung của 3n + 5 và n + 1
=> a là ước chung của 3(n + 1) = 3n + 3 và 3n + 5
=> a là ước của (3n + 5) - (3n + 1)=3n + 5 - 3n - 1 = 4
=> a = 4
Vậy ƯC(3n + 5; n + 1) = 4
Bài toán :
Lời giải: Ước chung lớn nhất
1
Tìm UCLN bằng phương pháp phân tích thành thừa số.
Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố2
UCLN tích của hai thừa số giống nhau cho trước
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1+2+...+99\(=\frac{99.100}{2}=99.50=2.3^2.5.11\) chia hết cho 2,3,5,9.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A/tích của 2 số tự nhiên liên tiếp =>\(a\left(a+1\right)\)
Th1: Nếu a là số chẵn ta được
Số chẵn .(Số chẵn+1)
\(\Rightarrow a:2\)
\(\Rightarrow a\left(a+1\right)⋮2\)
Th1: Nếu a là số lẻ ta được
Số lẻ .(Số lẻ+1)
=Số lẻ.Số chẵn\(\Rightarrow a+1⋮2\)
\(\Rightarrow a\left(a+1\right)⋮2\)
B/ CM tương tự
a)Gọi hai số tự nhiên liên tiếp là n;n+1(n ∈ N)
Để n(n+1) chia hết cho hai => n có hai trường hợp
Nếu n chia hết cho 2 => n(n+1) chia hết cho 2(1)
Nếu n không chia hết cho 2 => n = 2k+1 => n+1 = 2k+1+1 = 2k+2 chia hết cho 2(2)
Từ (1); (2)
=> tích của hai số tự nhiên liên tiếp luôn luôn chia hết cho 2
b) Đặt tích 3 số tự nhiên liên tiếp là T = a * (a + 1) * (a + 2)
-Chứng minh T chia hết cho 2: Chỉ có 2 trường hợp
+Nếu a chia hết cho 2 (a chẵn) => T chia hết cho 2
+Nếu a chia 2 dư 1 (a lẻ) => a + 1 chia hết cho 2 => T chia hết cho 2
-Chứng minh T chia hết cho 3: Có 3 trường hợp
+Nếu a chia hết cho 3 => T chia hết cho 3
+Nếu a chia 3 dư 1 => a + 2 chia hết cho 3 => T chia hết cho 3
+Nếu a chia 3 dư 2 => a + 1 chia hết cho 3 => T chia hết cho 3
2 và 3 nguyên tố cùng nhau
=> T chia hết cho 2.3 = 6