Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 , và có nhiều hơn hai ước
Chú ý : số 0 không là số nguyên tố và cũng không là hợp số
hợp số là các số tự nhiên có nhiều hơn 2 ước
các bạn cho mk vài li-ke cho tròn 790 với
số nguyên tố là số chỉ có 2 ước : số 1 và chính nó
tick mình cho tròn 70 với
Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có các ước số là 1 và chính nó. Các số có nhiều hơn 2 ước số được gọi là hợp số. [1]
Do 1 chỉ có 1 ước số là chính nó, nên 1 không phải là số nguyên tố và cũng không phải là hợp số.
Mục lục
[ẩn]
- 1Danh sách
- 2Tính chất
- 3Bảng số nguyên tố-sàng Eratosthene
- 3.1Sàng Eratosthene
- 3.2Lịch sử các bảng số nguyên tố
- 4Định lý cơ bản của số học
- 5Số nguyên tố Fermat và Mersenne
- 6Số nguyên tố lớn nhất
- 7Giả thiết Goldbach - Euler
- 8Chú thích
- 9Xem thêm
- 10Liên kết ngoài
Danh sách[sửa | sửa mã nguồn]
Bài chi tiết: Danh sách số nguyên tố
Các số nguyên tố từ 2 đến 100:
2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97.[2]
Số 2 là số nguyên tố nhỏ nhất, và cũng là số nguyên tố chẵn duy nhất.
Tính chất[sửa | sửa mã nguồn]
Ký hiệu "b a" nghĩa là b là ước của a, ký hiệu a b nghĩa là a chia hết cho b.
1. Ước tự nhiên khác 1 nhỏ nhất của một số tự nhiên là số nguyên tố.
Chứng minh: Giả sử d a; d nhỏ nhất; d 1.
Nếu d không nguyên tố d = d1.d2; d1, d2 > 1
d1|a với d1 < d: mâu thuẫn với d nhỏ nhất. Vậy d là nguyên tố.
2. Cho p là số nguyên tố; a N; a 0. Khi đó
(a,p) = p (ap)
(a,p) = 1 (ap)
3. Nếu tích của nhiều số chia hết cho một số nguyên tố p thì có ít nhất một thừa số chia hết cho p.
Hình minh họa cho thấy thuật toán đơn giản để tìm số nguyên tố và các bội số
Các số tô màu giống nhau là cùng một họ mà dẫn đầu (đậm hơn) sẽ là số nguyên tố
p ai p
4. Ước số dương bé nhất khác 1 của một hợp số a là một số nguyên tố không vượt quá
5. 2 là số nguyên tố nhỏ nhất và cũng là số nguyên tố chẵn duy nhất
6. Tập hợp các số nguyên tố là vô hạn (tương đương với việc không có số nguyên tố lớn nhất).
Chứng minh: Giả sử có hữu hạn số nguyên tố: p1 < p2 <... < pn
Xét a = p1.p2.... pn + 1
Ta có: a > 1 và a ¹ pi; "i = Þ a là hợp số Þ a có ước nguyên tố pi,
hay aMpi và (pi) M pi Þ 1M pi: mâu thuẫn.
Vậy tập hợp các số nguyên tố là vô hạn.
Bảng số nguyên tố-sàng Eratosthene[sửa | sửa mã nguồn]
Sàng Eratosthene[sửa | sửa mã nguồn]
Sàng Eratosthenes là một giải thuật cổ xưa để lập bảng tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn một số n cho trước. Giải thuật dựa trên tính chất: mọi hợp số n đều có ước nguyên tố không vượt quá căn của chính nó (sqrt(n)). Giải thuật đầu tiên xóa số 1 ra khỏi tập các số nguyên tố. Số tiếp theo số 1 là số 2, là số nguyên tố. Bắt đầu từ số 2 xoá tất cả các bội của 2 ra khỏi bảng. Số đầu tiên không bị xoá sau số 2 (số 3) là số nguyên tố. Tiếp theo lại xoá các bội của 3... Giải thuật tiếp tục cho đến khi găp số nguyên tố lớn hơn hoặc bằng sqrt(n) thì dừng lại. Tất cả các số chưa bị xoá là số nguyên tố. Theo ngôn ngữ thuật toán ta có thể diễn đạt giải thuật sàng Eratosthene như sau:
Ước chung lớn nhất của a và b được ký hiệu là ƯCLN(a, b), hay đơn giản hơn là (a, b). Chẳng hạn, ƯCLN(12, 18) = 6, ƯCLN(−4, 14) = 2 & ƯCLN(5, 0) = 5. Hai số được gọi lànguyên tố cùng nhau nếu ước chung lớn nhất của chúng bằng 1. Chẳng hạn, 9 và 28 là nguyên tố cùng nhau.
1/2 , 1/4, -6/9,10/5 , 99/ -6
ta vẽ góc :
a)ta có góc mon = 900
b)==> 750
còn lại bạn tụ giải nha
đến giờ ăn cơm rồi
x z y m n 30'
a/ vì mox > yox
=> oy nằm giữa om ,ox
=> moy + yox = mox
=> moy = mox - xoy = 90 - 50 = 40 độ
vì xon > xoy
=> oy nằm giữa on ,ox
vì thế: noy +_ yox = xon
=> noy = nox - xoy = 130 - 50 = 80 độ
vì noy > moy
= om nằm giữa on ,oy
=> mon + moy = noy
=> mon = mon = noy - moy = 80 - 40 = 40 độ
nhận xét ( giải thì đúng nhưng nhận xét mik ko chắc)
om là pg noy
nom = moy
aVi tren cung mot nua mat phang co bo chua tia ox
Ta co xoy<xom(50<90)
=>Tia oy nam giua 2 tia ox va om
=>xoy+yom=xom
50 +yom=90
yom=90 - 50
yom=40
Vi tren cung mot nua mat phang co bo chua tia ox
Ta co :xom<xon (90<130)
=>Tia om nam giua 2 tia ox va on
=>xom+mon=xon
90 +mon=130
mon=130-90
mon=40
nhan xet: mon= yom va mon<xoy
b.Vi Ot la tia phan giac cua xoy
=>xot=toy=xoy:2=50:2=25
Vi tren cung mot nua mat phang co bo chua tia ox
Ta co: xot<xom(25<90)
=> Tia ot nam giua 2 tia ox va om
=>xot+mot=xom
25 +mot=90
mot=90 - 25
mot=65
Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ là đường thẳng yy' có:
hai tia Ox, Ox' và xOy +x'Oy=60*+60*=120*<180*
=>Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ox'
mà xOy=x'Oy=60*
=>Tia Oy là tia phân giác của xOx'
Hình gồm một điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi O là một tia gốc O. Khi viết(đọc) tên một tia, phải đọc hay viết tên gốc trước.