Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Tia chớp là do các điện tích chuyển động rất nhanh qua không khí tạo ra. Trong trường hợp này không khí tại đó trở thành vật liệu dẫn điện
câu 19: Các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại bị cực dương của pin ….., cực âm của pin ……
đẩy, đẩy
hút, đẩy
đẩy, hút
hút, hút
câu 21: Tia chớp là do các điện tích chuyển động rất nhanh qua không khí tạo ra. Trong trường hợp này không khí tại đó
nóng lên
trở thành vật liệu dẫn điện
phát sáng
tạo thành dòng điện
câu 23 Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện nào sử dụng nhiều nhất?
Nhựa
Thủy tinh
Cao su
Sứ
câu 19: Các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại bị cực dương của pin ….., cực âm của pin ……
đẩy, đẩy
hút, đẩy
đẩy, hút
hút, hút
câu 21: Tia chớp là do các điện tích chuyển động rất nhanh qua không khí tạo ra. Trong trường hợp này không khí tại đó
nóng lên
trở thành vật liệu dẫn điện
phát sáng
tạo thành dòng điện
câu 23 Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện nào sử dụng nhiều nhất?
Nhựa
Thủy tinh
Cao su
Sứ
Tia chớp là do các điện tích chuyển động rất nhanh qua không khí tạo ra. Trong trường hợp này không khí là chất dẫn điện.
Khi đó thì chì sẽ nóng chảy, khiến cho mạch điện hở và làm một số thiết bị điện ngưng hoạt động
Chúc bạn học tốt!
Khi nhiệt độ của dây chì nóng lên trên 327oC thì dây chì bị nóng cháy và bị đứt (nhiệt độ nóng chảy của chì là 327oC), còn dây đồng không nóng lên nhiều (nhiệt độ nóng chảy của đồng là 1080oC). Mạch điện bị hở (ngắt mạch điện), không có dòng điện chạy trong mạch tránh hư hại và tổn thất có thể xảy ra.
1.Khi đứng trước ngọn đèn, các tia sáng sẽ chiếu tới các điểm cao nhất và thấp nhất của ta tạo ra 2 "biên" của bóng. Và đương nhiên là góc tạo bởi các tia sáng với mặt đất là góc nhọn. Khi càng gần nguồn sáng thì góc tạo bởi các tia sáng ở "biên" với mặt đất càng tiến gần tới góc vuông => vùng bóng được trải rộng => bóng của ta ngày càng lớn.
2. Tiếng ù ù là do các dòng không khí đi qua các đường dây gây ra. Đường dây đã làm cho các phần tử khí dao động phát ra âm thanh (Nó tương tự như khi ta thổi sáo)
1 ) Khi đứng trước ngọn đèn, các tia sáng sẽ chiếu tới các điểm cao nhất và thấp nhất của ta tạo ra 2 "biên" của bóng. Và đương nhiên là góc tạo bởi các tia sáng với mặt đất là góc nhọn. Khi càng gần nguồn sáng thì góc tạo bởi các tia sáng ở "biên" với mặt đất càng tiến gần tới góc vuông => vùng bóng được trải rộng => bóng của ta ngày càng lớn.
2 ) Tiếng ù ù là do các dòng không khí đi qua các đường dây gây ra. Đường dây đã làm cho các phần tử khí dao động phát ra âm thanh (Nó tương tự như khi ta thổi sáo)
2.1 Tại một điểm C trong một hộp kín có một bóng đèn điện nhỏ đang sáng (hình2.1)
a) Một người đặt mắt ở gần lỗ nhỏ A trên thành hộp nhìn vào trong hộp, người đó có nhìn thấy bóng đèn không? Vì sao?
b) Vẽ một vị trí đặt mắt để nhìn thấy bóng đèn.
Giải
a) Người đó không nhìn thấy bóng đèn vì ánh sáng từ bóng đèn không truyền vào mắt người đó.
b) Vì ánh sáng đèn phát ra truyền đi theo đường thẳng CA. Mắt ở bên dưới đường CA nên ánh sáng đi từ đèn không truyền vào mắt được. Phải để mắt nằm trên đường thẳng CA.
a/ I1>I2 (vì U1>U2).
Vì dòng điện chạy qua đèn khi HĐT đặt vào giữa 2 đầu đèn là 2V có CĐDĐ lớn hơn dòng điện chạy qua đèn khi HĐT đặt vào 2 đầu đèn là 1.5V nên độ sáng của đèn khi HĐT đặt vào 2 đầu đèn là 2V sáng hơn khi HĐT đặt vào 2 đầu đèn là 1.5V
b để đèn sáng bt
U=Uđm=2.5V
kết luận:....
chúc bạn học tốt
moon võ ơi,mik nghĩ bn sai rồi
theo mik phải thế này:
A.vì U1\(\ne\)U2 nên mạch điện đc mắc nối tiếp=>I1=I2
B,để đèn sáng bt thì: phải mắc với U=2,5 v (định mức ghi trên thiết bị điện)
Tia chớp là do các điện tích chuyển động rất nhanh qua không khí tạo ra. Trong trường hợp này không khí tại đó trở thành vật liệu dẫn điện ⇒ Đáp án C