Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi: 40% = \(\frac{40}{100}\)= \(\frac{4}{10}\)
50% = \(\frac{50}{100}\) = \(\frac{1}{2}\) = \(\frac{4}{8}\)
Theo đầu bài, 40% số tiền lương của người 1 bằng 50% số tiền lương của người thứ 2 và bằng \(\frac{4}{7}\)số tiền lương của người thứ 3.
Suy ra, \(\frac{4}{10}\) số tiền lương của người 1 bằng \(\frac{4}{8}\) số tiền lương của người thứ 2 và bằng \(\frac{4}{7}\) số tiền lương của người thứ 3.
Hay \(\frac{1}{10}\) số tiền lương của người 1 bằng \(\frac{1}{8}\) số tiền lương của người thứ 2 và bằng \(\frac{1}{7}\) số tiền lương của người thứ 3
Ta chia số tiền lương của người thứ 1 thành 10 phần bằng nhau thì số tiền lương của người thứ 2 là 8 phần như thế và số tiền lương của người thứ 3 là 7 phần như vậy.
Tổng số phần bằng nhau là:
10 + 8 + 7 = 25 (phần)
Giá trị 1 phần là:
5,000,000 : 25 = 200,000 (đồng)
Số tiền lương của người thứ nhất là:
200,000 x 10 = 2,000,000 (đồng)
Số tiền lương của người thứ hai là:
200,000 x 8 = 1,600,000 (đồng)
Số tiền lương của người thứ ba là:
200,000 x 7 = 1,400,000 (đồng)
Đáp số: người thứ nhất: 2,000,000 đồng
người thứ hai: 1,600,000 đồng
người thứ ba: 1,400,000 đồng
Gọi số tiền vốn là a,b,c
ĐK: a,b,c < 6300
a, b, c thuộc N sao
Theo đề ta có:
a/5 = b/7 = c/9
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a/5 = b/7 = c/9 = a+b+c/5+7+9=6300/21=300
a/5=300 => a=5.300=1500
b/7=300 => b=7.300=2100
c/9=300 => c=9.300=2700
Gọi 2 số cần tìm là a và b
Giả sử a < b => \(\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\)=> \(\frac{a}{b}=\frac{2k}{3k}\left(k\ne0;k\in Z\right)\)
Ta có: \(\frac{2k+15}{3k+15}=\frac{5}{6}\)
=> (2k + 15).6 = (3k + 15).5
=> 12k + 90 = 15k + 75
=> 90 - 75 = 15k - 12k
=> 3k = 15
=> k = 15 : 3 = 5
=> a = 2.5 = 10; b = 3.5 = 15
Vậy 2 số cần tìm là 10 và 15
Gọi chiều dài cuộn vải thứ nhất, thứ hai, thứ ba lần lượt là x, y, z (m)
ĐK: 0< x, y, z < 186
+) Tổng chiều dài ba cuộn vải đó là 186m => x + y + z = 186
+ Sau khi bán được một ngày cửa hàng còn lại 2/3cuộn thứ nhất,1/3 cuộn thứ hai,3/5 cuộn thứ ba
=> Trong ngày đó cửa hàng đã bán được số mét vải ở cuộn thứ nhất, thứ hai, thứ ba lần lượt là x/3 ,2y/3 z/5 (mét)
+) Số tiền bán được của ba cuộn thứ nhất, thứ hai, thứ ba lần lượt tỉ lệ với 2; 3; 2 và giá tiền mỗi mét vải của ba cuộn như nhau.
=> Số mét vài bán được của ba cuộn thứ nhất, thứ hai, thứ ba lần lượt tỉ lệ với 2; 3; 2
phần còn lại bạn tự giải tiếp nhé
Gọi số m vải mỗi cuộn lần lượt là : a,b,c
Theo đề bài , ta có :
a + b + c = 186 <=> 2( a + b + c ) = 372
Số vải bán đc của mỗi cuộn vải là :
\(\left(1-\frac{2}{3}\right)a=\frac{a}{3}=\frac{2a}{6}\);\(\left(1-\frac{1}{3}\right)b=\frac{2b}{3}\)\(;\left(1-\frac{3}{5}\right)c=\frac{2c}{5}\)
Vì giá tiền mỗi m vải ở mỗi cuộn là như nhau nên ta có tỉ lệ thức :
\(\frac{\frac{2a}{6}}{2}=\frac{\frac{2b}{3}}{3}=\frac{\frac{2c}{5}}{2}\)<=>\(\frac{a}{6}=\frac{2b}{9}=\frac{c}{5}\)<=>\(\frac{2a}{12}=\frac{2b}{9}=\frac{2c}{10}\)
Áp dụng t/c của DTSBN, ta có :
\(\frac{2a}{12}=\frac{2b}{9}=\frac{2c}{10}=\frac{2a+2b+2c}{12+9+10}\)\(=\frac{2\left(a+b+c\right)}{21}=\frac{372}{31}=12\)
<=>\(\hept{\begin{cases}\frac{2a}{12}=12\\\frac{2b}{9}=12\\\frac{2c}{10}=12\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}2a=144\\2b=108\\2c=120\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}a=72\\b=54\\c=60\end{cases}}\)
Trong ngày đó số vải bán đc của mỗi cuộn là :
\(\frac{a}{3}=\frac{72}{3}=24\left(m\right)\)
\(\frac{2b}{3}=\frac{2.54}{3}=36\left(m\right)\)
\(\frac{2c}{5}=\frac{2.60}{5}=24\left(m\right)\)
Vậy trong ngày đó số vải bán đc của mỗi quận là : 24m, 36m, 24m
Gọi số m vải mỗi cuộn lần lượt là : a,b,c
Theo đề bài , ta có :
a + b + c = 186 <=> 2( a + b + c ) = 372
Số vải bán đc của mỗi cuộn vải là :
\(\left(1-\frac{2}{3}\right)a=\frac{a}{3}=\frac{2a}{6}\);\(\left(1-\frac{1}{3}\right)b=\frac{2b}{3}\)\(;\left(1-\frac{3}{5}\right)c=\frac{2c}{5}\)
Vì giá tiền mỗi m vải ở mỗi cuộn là như nhau nên ta có tỉ lệ thức :
\(\frac{\frac{2a}{6}}{2}=\frac{\frac{2b}{3}}{3}=\frac{\frac{2c}{5}}{2}\)<=>\(\frac{a}{6}=\frac{2b}{9}=\frac{c}{5}\)<=>\(\frac{2a}{12}=\frac{2b}{9}=\frac{2c}{10}\)
Áp dụng t/c của DTSBN, ta có :
\(\frac{2a}{12}=\frac{2b}{9}=\frac{2c}{10}=\frac{2a+2b+2c}{12+9+10}\)\(=\frac{2\left(a+b+c\right)}{21}=\frac{372}{31}=12\)
<=>\(\hept{\begin{cases}\frac{2a}{12}=12\\\frac{2b}{9}=12\\\frac{2c}{10}=12\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}2a=144\\2b=108\\2c=120\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}a=72\\b=54\\c=60\end{cases}}\)
Trong ngày đó số vải bán đc của mỗi cuộn là :
\(\frac{a}{3}=\frac{72}{3}=24\left(m\right)\)
\(\frac{2b}{3}=\frac{2.54}{3}=36\left(m\right)\)
\(\frac{2c}{5}=\frac{2.60}{5}=24\left(m\right)\)
Vậy trong ngày đó số vải bán đc của mỗi quận là : 24m, 36m, 24m
tấm vải thứ 1 dã bán:18,6 m vải
tấm vải thứ 2 đã bán:55,8 m vải
tấm vải thứ 3 đã bán :18,6 m vải
Gọi số m vải mỗi cuộn lần lượt là : a,b,c
Theo đề bài , ta có :
a + b + c = 186 <=> 2( a + b + c ) = 372
Số vải bán đc của mỗi cuộn vải là :
\(\left(1-\frac{2}{3}\right)a=\frac{a}{3}=\frac{2a}{6}\);\(\left(1-\frac{1}{3}\right)b=\frac{2b}{3}\)\(;\left(1-\frac{3}{5}\right)c=\frac{2c}{5}\)
Vì giá tiền mỗi m vải ở mỗi cuộn là như nhau nên ta có tỉ lệ thức :
\(\frac{\frac{2a}{6}}{2}=\frac{\frac{2b}{3}}{3}=\frac{\frac{2c}{5}}{2}\)<=>\(\frac{a}{6}=\frac{2b}{9}=\frac{c}{5}\)<=>\(\frac{2a}{12}=\frac{2b}{9}=\frac{2c}{10}\)
Áp dụng t/c của DTSBN, ta có :
\(\frac{2a}{12}=\frac{2b}{9}=\frac{2c}{10}=\frac{2a+2b+2c}{12+9+10}\)\(=\frac{2\left(a+b+c\right)}{21}=\frac{372}{31}=12\)
<=>\(\hept{\begin{cases}\frac{2a}{12}=12\\\frac{2b}{9}=12\\\frac{2c}{10}=12\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}2a=144\\2b=108\\2c=120\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}a=72\\b=54\\c=60\end{cases}}\)
Trong ngày đó số vải bán đc của mỗi cuộn là :
\(\frac{a}{3}=\frac{72}{3}=24\left(m\right)\)
\(\frac{2b}{3}=\frac{2.54}{3}=36\left(m\right)\)
\(\frac{2c}{5}=\frac{2.60}{5}=24\left(m\right)\)
Vậy trong ngày đó số vải bán đc của mỗi quận là : 24m, 36m, 24m
x/y = 2/3
(x+4000) / (y+ 4000) = 40/57
y =? tự làm dc r
thanks