Thực hiện một số thí nghiệm với 4 chất hữu cơ, thu được kết quả như sau:

                                

                     Chất

Thuốc thử

X

Y

Z

T

Dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ

Tạo kết tủa trắng bạc

Không tạo kết tủa trắng bạc

Tạo kết tủa trắng bạc

Không tạo kết tủa trắng bạc

Dung dịch NaOH

Có xảy ra phản ứng

Không xảy ra phản ứng

Không xảy ra phản ứng

Có xảy ra phản ứng

Dung dịch HCl

Có xảy ra phản ứng

Có xảy ra phản ứng

Không xảy ra phản ứng

Có xảy ra phản ứng

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:

A. glucozơ, tinh bột, metyl fomat, glyxin.

B. metyl fomat, tinh bột, fructozơ, anilin.


 

C. fructozơ, xenlulozơ, glucozơ, alanin.

D. etyl fomat, xenlulozơ, glucozơ, Ala-Gly.

#Hỏi cộng đồng OLM #Mẫu giáo
1
6 tháng 10 2018

Đáp án D

Câu 40: Trong 35ph, pu xảy ra đc 30%do phản ứng bậc 1, thì theo pt động học của pu bậc 1: \(k=\frac{1}{t}ln\frac{a}{a-x}=\frac{1}{35}ln\frac{100\%}{100\%-30\%}=0,0102\left(ph^{-1}\right)\)sau 5h=300phdo ln (a-x)= -kt +lna=> (a-x)=  exp(-kt+lna)<=> a-x = exp (-0,0102.300 +ln100)<=> a-x = 4,7%vậy sau 5h còn 4,7 % Câu 41: Dùng đồ thịCâu 42: giống câu 34 phân hủy 99% là 105,38phphân hủy hết 80% là 36,83phCâu 43:2N2O5 -> 2N2O4 + O2giả sử là pu...
Đọc tiếp

Câu 40: Trong 35ph, pu xảy ra đc 30%

do phản ứng bậc 1, thì theo pt động học của pu bậc 1: 

\(k=\frac{1}{t}ln\frac{a}{a-x}=\frac{1}{35}ln\frac{100\%}{100\%-30\%}=0,0102\left(ph^{-1}\right)\)

sau 5h=300ph

do ln (a-x)= -kt +lna

=> (a-x)=  exp(-kt+lna)

<=> a-x = exp (-0,0102.300 +ln100)

<=> a-x = 4,7%

vậy sau 5h còn 4,7 %

 

Câu 41: Dùng đồ thị

Câu 42: giống câu 34 

phân hủy 99% là 105,38ph

phân hủy hết 80% là 36,83ph

Câu 43:

2N2O5 -> 2N2O+ O2

giả sử là pu bậc 1 => \(k=\frac{1}{t}ln\frac{a}{a-x}=\frac{1}{t}ln\frac{P}{P-x}doP~C\)

t(ph)204060
k(.10-3)8,068,038,05

k1~k2~k3 => pu là pu bậc 1

=> hằng số tốc độ pu là: \(k=\frac{k1+k2+k3}{3}=8,05.10^{-3}\left(ph^{-1}\right)\)

1
26 tháng 12 2014

Bài làm đúng. Câu 41 cần làm rõ ràng.

Câu 3.Biết ngưỡng quang điện đối với kim loại Vonfram có bước sóng λo = 2300Ǻ. Hãy xác định bước sóng λ của ánh sáng tới đập vào bề mặt kim loại Vonfram để làm bật electron ra, biết rằng ánh sáng chiếu vào kim loại có năng lượng tối đa bằng 1,5eV.Cho h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108...
Đọc tiếp

Câu 3.

Biết ngưỡng quang điện đối với kim loại Vonfram có bước sóng λo = 2300Ǻ. Hãy xác định bước sóng λ của ánh sáng tới đập vào bề mặt kim loại Vonfram để làm bật electron ra, biết rằng ánh sáng chiếu vào kim loại có năng lượng tối đa bằng 1,5eV.

Cho h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s.

9
13 tháng 1 2015

Ta có :  λo = 2300Ǻ = 2,3.10-7 (m).  h= 6,625.10-34 (J.s),  c = 3.108 m/s.
            Emax=1,5( eV) = 1,5.1,6.10-19= 2,4.10-19(J)

Mặt khác: Theo định luật bảo toàn năng lượng và hiện tượng quang điện ta có công thức
                  (h.c)/  λ = (h.c)/ λ
o  + Emax suy ra:  λ=((h.c)/( (h.c)/ λo  + Emax)) (1)
trong đó:
λo : giới hạn quang điện của kim loại
               
λ: bước sóng của ánh sáng chiếu vào bề mặt kim loại để bứt electron ra khỏi bề mặt kimloại.
                Emax: động năng ban đầu ( năng lượng của ánh sáng chiếu vào bề mặt kim loại).

Thay số vào (1) ta có:                                                            
                 λ = ((6,625.10-34.3.108)/((6,625.10-34.3.108)/(2,3.10-7) + (2,4.10-19)) = 1,8.10-7(m)
                    = 1800 Ǻ

Thầy xem hộ em lời giải của bài này ạ, em trình bày chưa được rõ ràng mong thầy sửa lỗi cho em ạ. em cám ơn thầy ạ!

13 tháng 1 2015

Năng lượng cần thiết để làm bật  e ra khỏi kim loại Vonfram là:

                            E===5,4eV

Để electron bật ra khỏi kim loại thì ánh sáng chiếu vào phải có bước sóng ngắn hơn bước sóngtấm kim loại. Mà năng lượng ánh chiếu vào kim loại có E1<E nên electron không thể bật ra ngoài

Câu 5.Trong các hàm số cho dưới đây, hàm nào là hàm riêng của toán tử Laplace. Trong trường hợp nếu là hàm riêng thì hãy chỉ ra trị riêng của nó?a) sin(x + y + z)b) cos(xy+yz+zx)c) exp(x2 + y2 + z2)d)...
Đọc tiếp

Câu 5.

Trong các hàm số cho dưới đây, hàm nào là hàm riêng của toán tử Laplace. Trong trường hợp nếu là hàm riêng thì hãy chỉ ra trị riêng của nó?

a) sin(x + y + z)

b) cos(xy+yz+zx)

c) exp(x2 + y2 + z2)

d) ln(xyz) 

9

phương trình dạng toán tử :  \(\widehat{H}\)\(\Psi\) = E\(\Psi\)

Toán tử Laplace: \(\bigtriangledown\)2 = \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)

thay vào từng bài cụ thể ta có :

a.sin(x+y+z)

\(\bigtriangledown\)f(x,y,z) = ( \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))sin(x+y+z)

                =\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)sin(x+y+z) + \(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)sin(x+y+z) + \(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)sin(x+y+z)

                =\(\frac{\partial}{\partial x}\)cos(x+y+z) + \(\frac{\partial}{\partial y}\)cos(x+y+z) + \(\frac{\partial}{\partial z}\)cos(x+y+z)

                = -3.sin(x+y+z)

\(\Rightarrow\) sin(x+y+z) là hàm riêng. với trị riêng bằng -3.

b.cos(xy+yz+zx)

\(\bigtriangledown\)f(x,y,z) = ( \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))cos(xy+yz+zx)

                =\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)cos(xy+yz+zx) +\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)cos(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)cos(xy+yz+zx)

                =\(\frac{\partial}{\partial x}\)(y+z).-sin(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial}{\partial y}\)(x+z).-sin(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial}{\partial z}\)(y+x).-sin(xy+yz+zx)

                =- ((y+z)2cos(xy+yz+zx) + (x+z)2cos(xy+yz+zx) + (y+x)2cos(xy+yz+zx))

                =-((y+z)2+ (x+z)2 + (x+z)2).cos(xy+yz+zx)

\(\Rightarrow\) cos(xy+yz+zx) không là hàm riêng của toán tử laplace.

c.exp(x2+y2+z2)

\(\bigtriangledown\)f(x,y,z) = (\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))exp(x2+y2+z2)
                =\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)exp(x2+y2+z2)+\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)exp(x2+y2+z2) +\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)exp(x2+y2+z2)
                =\(\frac{\partial}{\partial x}\)2x.exp(x2+y2+z2)+\(\frac{\partial}{\partial y}\)2y.exp(x2+y2+z2)+\(\frac{\partial}{\partial z}\)2z.exp(x2+y2+z2)
                =2.exp(x2+y2+z2) +4x2.exp(x2+y2+z2)+2.exp(x2+y2+z2) +4y2.exp(x2+y2+z2)+2.exp(x2+y2+z2) +4z2.exp(x2+y2+z2)
                =(6+4x2+4y2+4z2).exp(x2+y2+z2)
\(\Rightarrow\)exp(x2+y2+z2không là hàm riêng của hàm laplace.
d.ln(xyz)
\(\bigtriangledown\)f(x,y,z) = (\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))ln(xyz)
                =\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)ln(xyz)+\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)ln(xyz)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)ln(x+y+z)
                =\(\frac{\partial}{\partial x}\)yz.\(\frac{1}{xyz}\)\(\frac{\partial}{\partial y}\)xz.\(\frac{1}{xyz}\) + \(\frac{\partial}{\partial z}\)xy.\(\frac{1}{xyz}\)
                =\(\frac{\partial}{\partial x}\)\(\frac{1}{x}\) + \(\frac{\partial}{\partial y}\)\(\frac{1}{y}\)+\(\frac{\partial}{\partial z}\)\(\frac{1}{z}\)
                = - \(\frac{1}{x^2}\)\(\frac{1}{y^2}\)\(\frac{1}{z^2}\)
\(\Rightarrow\) ln(xyz) không là hàm riêng của hàm laplace.
 
 
14 tháng 1 2015

đáp án D

Câu 4.

Người ta đo được bước sóng khuyếch tán λ’ = 0,22Ǻ theo hướng làm thành một góc 45o với phương của chùm tia X đập vào nguyên tử thí nghiệm. Hỏi bước sóng λ của chùm tia X trong trường hợp này bằng bao nhiêu.

3
13 tháng 1 2015

Ta có: cos 45 \(\frac{\text{ λ}}{\text{ λ}'}=\frac{\text{ λ}}{0,22}\)

​=> λ = cos450.0,22 = 0.156Ǻ

3 tháng 2 2015

Thưa thầy, thầy chữa bài này được không ạ. Thầy ra lâu rồi nhưng chưa có đáp án đúng 

Câu 2.Hãy tính bước sóng liên kết De Broglie cho các trường hợp sau:a) Một vật có khối lượng 1,0g chuyển động với vận tốc 1,0 cm/s.b) Một vật có khối lượng 1,0g chuyển động với vận tốc 100 km/s.c) Ở nhiệt độ phòng, một nguyên tử He chuyển động với vận tốc 1000 m/s. Cho He =...
Đọc tiếp

Câu 2.

Hãy tính bước sóng liên kết De Broglie cho các trường hợp sau:

a) Một vật có khối lượng 1,0g chuyển động với vận tốc 1,0 cm/s.

b) Một vật có khối lượng 1,0g chuyển động với vận tốc 100 km/s.

c) Ở nhiệt độ phòng, một nguyên tử He chuyển động với vận tốc 1000 m/s. Cho He = 4,003.

13
13 tháng 1 2015

Ta có hệ thức De_Broglie: λ= h/m.chmc


Đối với vật thể có khối lượng m và vận tốc v ta có: λ= h/m.vhmv

a)     Ta có m=1g=10-3kg và v=1,0 cm/s=10-2m/s

→ λ= 6,625.1034103.102=6,625.10-29 (m)

b)    Ta có m=1g=10-3kg và v =100 km/s=10m

→ λ= 6,625.1034103.105= 6,625.10-36 (m)

c)     Ta có mHe=4,003 = 4,003. 1,66.10-24. 10-3=6,645.10-27 kg  và v= 1000m/s

→ λ= 6,625.10344,03.1000=9.97.10-11 (m)

13 tháng 1 2015

a) áp dụng công thức 

\(\lambda=\frac{h}{mv}=\frac{6,625.10^{-34}}{10^{-3}.10^{-2}}=6,625.10^{-29}\left(m\right)\)

b)

\(\lambda=\frac{6,625.10^{-34}}{10^{-3}.100.10^3}=6,625.10^{-36}\left(m\right)\)

c)

\(\lambda=\frac{6,625.10^{-34}}{4,003.1000}=1,65.10^{-37}\left(m\right)\)

Câu 9.Giả thiết một hộp thế một chiều với độ rộng a = 10 nm có một vi hạt chuyển động được mô tả bằng hàm sóng: ᴪ = sqrt(2/a).sin(ᴫx/a)Hãy xác định xác suất tìm thấy vi hạt trong các trường hợp sau:a) x = 4,95 ÷ 5,05 nmb) x = 1,95 ÷ 2,05 nmc) x = 9,9 ÷ 10...
Đọc tiếp

Câu 9.

Giả thiết một hộp thế một chiều với độ rộng a = 10 nm có một vi hạt chuyển động được mô tả bằng hàm sóng:

ᴪ = sqrt(2/a).sin(ᴫx/a)

Hãy xác định xác suất tìm thấy vi hạt trong các trường hợp sau:

a) x = 4,95 ÷ 5,05 nm

b) x = 1,95 ÷ 2,05 nm

c) x = 9,9 ÷ 10 nm

4
21 tháng 1 2015

Xác suất tìm thấy vi hạt tính bằng công thức: P(b,c)= \(\int\limits^c_b\)\(\psi\)2dx

Thay ᴪ = sqrt(2/a).sin(ᴫx/a). Giải tích phân ta đươc: 

P(b,c)= \(\frac{c-b}{a}-\frac{1}{2\pi}\left(sin\frac{2\pi c}{a}-sin\frac{2\pi b}{a}\right)\)

a) x = 4,95 ÷ 5,05 nm

P(4.95;5.05)= \(\frac{0,1}{10}-\frac{1}{2\pi}\left(sin\frac{2\pi.5,05}{10}-sin\frac{2\pi.4,95}{10}\right)\)= 0.02

Tương tự với phần b, c ta tính được kết quả:

b) P= 0.0069

c)P=6,6.10-6


 

Ta có:Xác suất tìm thấy vi hạt là:

P(x1;x2)=\(\int\limits^{x_2}_{x_1}\Psi^2d_x\)=\(\int\limits^{x_2}_{x_1}\frac{2}{a}\sin^2\left(\frac{\pi}{a}.x\right)d_x\)=\(\frac{2}{a}.\int\limits^{x_2}_{x_1}\sin^2\left(\frac{\pi}{a}.x\right)d_x\)=\(-\frac{1}{2}.\frac{2}{a}\int\limits^{x_2}_{x_1}\left(1-2\sin^2\left(\frac{\pi}{a}.x\right)-1\right)d_x\)

=\(-\frac{1}{a}\int\limits^{x_2}_{x_1}\cos\left(\frac{2\pi}{a}.x\right)d_x+\frac{1}{a}\int\limits^{x_2}_{x_1}d_x\)=\(\frac{1}{a}\left(x_2-x_1-\frac{a}{2\pi}\left(\sin\left(\frac{2\pi}{a}.x_2\right)-\sin\left(\frac{2\pi}{a}.x_1\right)\right)\right)\)

a)x=4,95\(\div\)5,05nm

Xác suất tìm thấy vi hạt là:

P\(\left(4,95\div5,05\right)\)=\(\frac{1}{10}\left(5,05-4,95-\frac{10}{2\pi}\left(\sin\left(\frac{2\pi}{10}.5,05\right)-\sin\left(\frac{2\pi}{10}.4,95\right)\right)\right)\)=0,019

b)Xác suất tìm thấy vi hạt là:

P(1,95\(\div\)2,05)=\(\frac{1}{10}\left(2,05-1,95-\frac{10}{2\pi}\left(\sin\left(\frac{2\pi}{10}.2,05\right)-\sin\left(\frac{2\pi}{10}.1,95\right)\right)\right)\)=0,0069

c)Xác suất tìm thấy vi hạt là:

P(9,9\(\div\)10)=\(\frac{1}{10}\left(10-9,9-\frac{10}{2\pi}\left(\sin\left(\frac{2\pi}{10}.10\right)-\sin\left(\frac{2\pi}{10}.9,9\right)\right)\right)\)=6,57\(\times10^{-6}\)

Câu 11.a) Viết phương trình Schrodinger cho nguyên tử H và các ion giống nó?b) Cho vạch màu lam trong quang phổ vạch của H có bước sóng 4861,3Ǻ. Tính hằng số Rydberg theo số liệu đó.c) Tính số sóng của vạch phổ đầu tiên và vạch phổ giới hạn của dãy Paschen trong quang phổ vạch của nguyên tử H. Tính năng lượng của photon ứng với vạch giới hạn của dãy...
Đọc tiếp

Câu 11.

a) Viết phương trình Schrodinger cho nguyên tử H và các ion giống nó?

b) Cho vạch màu lam trong quang phổ vạch của H có bước sóng 4861,3Ǻ. Tính hằng số Rydberg theo số liệu đó.

c) Tính số sóng của vạch phổ đầu tiên và vạch phổ giới hạn của dãy Paschen trong quang phổ vạch của nguyên tử H. Tính năng lượng của photon ứng với vạch giới hạn của dãy Paschen.

13
26 tháng 1 2015

Câu trả lời của bạn Vũ Thị Ngọc Chinh câu a và câu b tớ thấy đúng rồi, ccâu c ý tính năng lượng của photon ứng với vạch giới hạn của dãy paschen tớ tính thế này: 

Khi chuyển từ mức năng lượng cao \(E_{n'}\)về mức năng lượng thấp hơn  \(E_n\)năng lượng của e giảm đi một lượng đứng bằng năng lượng cảu một photon nên trong trương hợp này đối vs nguyên tử H thì nang lượng photon ứng với vạch giới hạn của dãy paschen là:

                                         \(\Delta E=E_{n'}-E_n=\left(0-\left(-13,6.\frac{1}{n^2}\right)\right)=13,6.\frac{1}{3^2}=1.51\left(eV\right)\)

Không biết đúng không có gì sai góp ý nhé!!

a. pt S ở trạng thái dừng:

           \(\bigtriangledown\)2\(\Psi\)+\(\frac{8m\pi^2}{h^2}\)(E-U)\(\Psi\)=0

đối với Hidro và các ion giống nó, thế năng tương tác hút giữa e và hạt nhân:

            U=-\(\frac{Z^2_e}{r}\)

\(\rightarrow\)pt Schrodinger của nguyên tử Hidro và các ion giống nó:

            \(\bigtriangledown\)2\(\Psi\)+\(\frac{8m\pi^2}{h^2}\)(E+\(\frac{Z^2_e}{r}\))=0

b.Số sóng : \(\widetilde{\nu}\)=\(\frac{1}{\lambda}\)=\(\frac{1}{4861,3.10^{-10}}\)

ta có :  \(\widetilde{\nu}\)=Rh.(\(\frac{1}{n^2}\)-\(\frac{1}{n'^2}\)

  \(\rightarrow\)Hằng số Rydberg:

           Rh=\(\frac{\widetilde{v}}{\frac{1}{n^2}-\frac{1}{n'^2}}\)=\(\frac{1}{\lambda.\left(\frac{1}{n^2}-\frac{1}{n'^2}\right)}\)

  vạch màu lam:n=3 ; n'=4

           Rh=\(\frac{1}{4861,3.10^{-10}.\left(\frac{1}{2^2}-\frac{1}{4^2}\right)}\)=10971.10 m-1=109710 cm-1.

c.Dãy Paschen :vạch phổ đầu tiên n=3 ; vạch phổ giới hạn n'=\(\infty\)

Số sóng : \(\widetilde{\nu}\)= Rh.(\(\frac{1}{n^2}\)-\(\frac{1}{n'^2}\))

              =109710.(\(\frac{1}{3^2}\)-\(\frac{1}{\infty^2}\))=12190 cm-1.

Năng lượng của photon ứng với vạch giới hạn của dãy Paschen:

                  En=-13,6.\(\frac{1}{n^2}\)=-13,6.\(\frac{1}{\infty}\)=0.

Câu 1.Áp dụng nguyên lý bất định Heisenberg để tính độ bất định về tọa độ, vận tốc trong các trường hợp sau đây và cho nhận xét:a) Electron chuyển động trong nguyên tử với giả thiết Dvx = 2.106 m/s, cho biết me = 9,1.10-31 kg, h = 6,625.10-34 J.s.b) Quả bóng bàn có khối lượng 10g, còn vị trí có thể xác định chính xác đến Dx = 0,01...
Đọc tiếp

Câu 1.

Áp dụng nguyên lý bất định Heisenberg để tính độ bất định về tọa độ, vận tốc trong các trường hợp sau đây và cho nhận xét:

a) Electron chuyển động trong nguyên tử với giả thiết Dvx = 2.106 m/s, cho biết me = 9,1.10-31 kg, h = 6,625.10-34 J.s.

b) Quả bóng bàn có khối lượng 10g, còn vị trí có thể xác định chính xác đến Dx = 0,01 mm.

 

11
12 tháng 1 2015

a) Ta có: \(\Delta\)P=m.\(\Delta\)v= 9,1.10-31.2.106 = 1,82.10-24 (kg.m/s)

AD nguyên lý bất định Heisenberg: \(\Delta\)x.\(\Delta\)Px\(\ge\)\(\frac{h}{2.\Pi}\) với \(\frac{h}{2.\Pi}\)= 1,054.10-34

Suy ra: \(\Delta\)\(\ge\)\(\frac{1,054.10^{-34}}{1,82.10^{-24}}\)= 5,79.10-11 m

b) \(\Delta\)\(\ge\)\(\frac{1,054.10^{-34}}{10^{-5}}\)= 1,054.10-29 (kg.m/s)

Suy ra:\(\Delta\)vx = 1,054.10-27 (m/s)

12 tháng 1 2015

AD nguyên lý bất định Heisenberg: Δx.ΔPx  h/(4.Π) với h=6,625.10-34

a)Ta có: ΔP=m.Δv= 9,1.10-31.2.106 = 1,82.10-24 (kg.m/s)

=> Δ 6,625.10-34/(4.1,82.10-24)= 2,8967.10-11  (m)

b) ΔPx = m. Δvx  h/(4.Π.Δx )    

=> m. Δvx   6,625.10-34/(4.10-5) = 5,272.10-30

=> Δvx  5,272.10-30/0,01 = 5,272.10-28 (m/s)

 

           2N2O5=   2N2O4+            O2t=0        P0                 0               ot             Po-2x           2x              xTừ bảng số liệu ta có:P(N2O5)=Po-2xGiả sử phản ứng là bậc một ta có:\(k=\frac{1}{t}ln\frac{a}{a-x}\)Vì P tỉ lệ thuận với nồng độ nên ta...
Đọc tiếp

           2N2O5=   2N2O4+            O2

t=0        P0                 0               o

t             Po-2x           2x              x

Từ bảng số liệu ta có:P(N2O5)=Po-2x

Giả sử phản ứng là bậc một ta có:\(k=\frac{1}{t}ln\frac{a}{a-x}\)

Vì P tỉ lệ thuận với nồng độ nên ta có:\(k=\frac{1}{t}ln\frac{P_o}{P_o-2x}\)

=\(\frac{1}{t}ln\frac{P_o}{P\left(N2O5\right)}\)

K1=0,008063phút-1

K2=0,008033phút-1

K3=0,008048phút-1

Vì \(k1\approx\)

\(k2\approx\)\(k3\)

K trung bình là:0,008048phút-1

Phản ứng bậc một n=1

 

 

1
29 tháng 12 2014

Bài này đúng rồi

Câu 8.

Hãy xác định độ bất định về động lượng và tốc độ cho một electron khi nó chuyển động trong một vùng không gian theo một chiều xác định (giả sử theo chiều x) với độ rộng bằng cỡ đường kính của nguyên tử (~ 1Ǻ).

5
20 tháng 1 2015

Theo đề bài ta có: me= 9,10-31 (kg); h= 6,625.10-34\(\pi=3,14\) ;sai số tọa độ theo phương x là : \(\Delta x=\text{1Ǻ}=10^{-10}\left(m\right)\)

Hệ thức bất định Heisenberg ta có: \(\Delta x.\Delta p_x\ge\frac{h}{2.\pi}\)

Vậy thay số ta có độ bất định về động lượng của electron theo phương x xác định là : \(\Delta p_x=\frac{h}{2.\pi.\Delta x}=\frac{6,6.25.10^{-34}}{2.3,14.10^{-10}}=1,055.10^{-24}\left(kg.m.s^{-1}\right)\)

Mặt khác ta có: \(\Delta p_x=\Delta v_x.m=\Delta v_x.m_e\)

Suy ra ta có độ bất định về tốc độ của electron theo phương x là:   \(\Delta v_x=\frac{\Delta p_x}{m_e}=\frac{1,055.10^{-24}}{9,1.10^{-31}}=1159270\left(m.s^{-1}\right)\approx1,16.10^6\left(m.s^{-1}\right)\)

 

 

21 tháng 1 2015

theo bài ta có: \(\Delta x=1\text{Ǻ}=10^{-10}\left(m\right)\)

áp dụng hệ thức Heisenberg ta có: \(\Delta x.\Delta Px\ge\frac{h}{2\pi}\)

với \(\frac{h}{2\pi}=1,054.10^{-34}\)

\(\Rightarrow\Delta Px\ge\frac{h}{2\pi.\Delta x}=\frac{1,054.10^{-34}}{10^{-10}}=1,054.10^{-24}\left(kg.m.s^{-1}\right)\)

mặt khác ta lại có: \(\Delta Px=m.\Delta vx\Rightarrow\Delta vx=\frac{\Delta Px}{m}=\frac{1,054.10^{-24}}{9,1.10^{-31}}=1,16.10^6\left(\frac{m}{s}\right)\)