Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Bước sóng λ = v / f = 1 c m
Vì C dao động với biên độ cực đại và giữa điểm C và đường turng trực của AB còn có hai dãy cực đại khác nên C thuộc đường cực đại bậc 3
⇒ C A − C B = k λ = 3 c m
Mặt khác C A − C B = 2 A B − A B = 2 − 1 A B
⇒ 2 − 1 A B = 3 c m ⇒ A B = 3 2 − 1 c m
Vậy số điểm cực đại trên đường thẳng nối hai nguồn là:
2 A B λ + 1 = 2 3 2 − 1 + 1 = 15 đ i ể m
Đáp án A
- Giả sử M gần A hơn so với B, N gần B hơn so với A
M thuộc dãy cực đại bậc 3 ⇒ M A − M B = − 3 λ
N thuộc dãy cực tiểu thứ 4 ⇒ N A − N B = 3 , 5 λ
- Ban đầu số điểm dao động với biên độ cực đại trên MN là nghiệm của bất phương trình: M A − M B ≤ k 3 λ ≤ N A − N B ⇔ − 3 ≤ k ≤ 3 , 5
Vậy có 7 điểm dao động với biên độ cực đại trên MN
- Tăng tần số lên 3,5 lần thì bước sóng giảm đi 3,5 lần ⇒ λ ' = λ / 3 , 5
- Số điểm dao động với biên độ cực đại trên MN lúc sau là M A − M B ≤ 3 λ ' ≤ N A − N B ⇔ − 3 λ ≤ k λ 3 , 5 ≤ 3 , 5 λ ⇔ − 10 ≤ k ≤ 12
Vậy có 23 điểm dao động với biên độ cực đại trên MN, tức là so với ban đầu đã tăng 16 điểm
Đáp án A
Tại M là cực đại giao thoa nên d 2 − d 1 = k λ k = 0 ; ± 1 ; ± 2 , ...
Giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác nên M thuộc cực đại bậc 4 tương ứng với k = 4
Suy ra d 2 − d 1 = 4 λ ⇒ λ = d 2 − d 1 4 = 20 − 16 4 = 1 c m
Vận tốc truyền sóng v = λ f = 1.20 = 20 c m / s
Đáp án C
Với hai dao động cùng pha thì trung trực luôn là cực đại ứng với k = 0 . M là cực đại, giữa M với trung trực còn hai dãy cực đại khác → M phải là điểm nằm trên dãy cực đại ứng với k = 3.
→ Ta có: