K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2018

1.Những hoạt động của con người phá hủy môi trường tự nhiên:


9 tháng 4 2018

4.

Tài nguyên thiên nhiên được chia thành hai loại: tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh.
- Tài nguyên tái sinh (nước ngọt, đất, sinh vật v.v...) là tài nguyên có thể tự duy trì hoặc tự bổ sung hoặc tự khôi phục lại một cách liên tục khi được quản lý một cách hợp lý. Tuy nhiên, nếu sử dụng không hợp lý, tài nguyên tái sinh có thể bị suy thoái không thể tái tạo được. Ví dụ: tài nguyên nước có thể bị ô nhiễm, tài nguyên đất có thể bị mặn hoá, bạc màu, xói mòn v.v... . Cùng với nguồn tài nguyên đất và nước, Thực vật và Ðộng vật cũng là loại tài nguyên có khả năng tái sinh và có vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của con người như cung cấp nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, các hợp chất hóa học, lương thực và thực phẩm, bảo vệ sự trong lành của không khí, chống lại sự xói mòn đất đồng thời đáp ứng được nhiều nhu cầu khác nữa. Do thế việc “trồng cây gây rừng”, “bảo vệ rừng” là cần thiết.
- Tài nguyên không tái sinh: là loại tài nguyên tồn tại hữu hạn, không tự khôi phục lại được, sẽ mất đi hoặc biến đổi sau quá trình sử dụng. Ví dụ như tài nguyên khoáng sản (than đá, dầu khí, các loại quặng … ở các vùng mỏ có thể cạn kiệt sau khai thác. Tài nguyên gen di truyền có thể mất đi cùng với sự tiêu diệt của các loài sinh vật quý hiếm.
19 tháng 1 2022

đề thik mik cs đầy nhưng nếu bn nhờ giải thik tách nhỏ từng câu ra nha :>

19 tháng 1 2022

Cảm ơn bạn nhiều nha!!!☺

 

Tham khảo

Công thức ADN, ARN và GEN lớp 9

1. Công thức tính chiều dài: 

L = Chu kỳ X 34 (Angstrong)

 Công thức ADN, ARN và GEN lớp 9 hay, chi tiết

2. Công thức tính số chu kì xoắn: 

Công thức ADN, ARN và GEN lớp 9 hay, chi tiết

3. Công thức tính tổng số nucleotit của Gen hay ADN:

Công thức ADN, ARN và GEN lớp 9 hay, chi tiết

Công thức ADN, ARN và GEN lớp 9 hay, chi tiết

N = A + T + G + X = 2A + 2G

4. Công thức tính khối lượng ADN: 

mADN = N×300 (đvC)

5. Công thức tính số nucleotit ở mạch đơn: 

Công thức ADN, ARN và GEN lớp 9 hay, chi tiết

Công thức ADN, ARN và GEN lớp 9 hay, chi tiết

6. Công thức tính số lượng nucleotit từng loại của Gen hay ADN:

A = T = ; G = X =  (nu)

A = T = A1 + A2 = T1 + T2 ; G = X = G1 + G2 = X1 + X2

AGen = TGen = mA + mU

GGen = XGen = mG +mX

7. Công thức tính tỉ lệ % từng loại nucleotit của ADN hay Gen:

A + G = T + X = 50% N

A = T = 50% - G = 50% - X (%) ; G = X = 50% - A = 50% - T (%)

8. Công thức tính mối liên hệ giữa các nucleotit giữa mạch 1 và mạch 2:

A1 = T2 ; T1 = A2

G1 = X2 ; X1 = G2

9. Công thức tính số nucleotit mà môi trường cung cấp cho quá trình tự nhân đôi:

Nmt = N(2k - 1)

Amt = Tmt = A(2k - 1)

Gmt = Xmt = G(2k - 1)

- Chú ý: k là số lần nhân đôi

10. Công thức tính số nucleotit phân tử ARN được tạo ra qua quá trình sao mã:

Công thức ADN, ARN và GEN lớp 9 hay, chi tiết

11. Công thức tính số axit amin trong chuỗi axit amin:

- Nếu chuỗi axit amin được tổng hợp hoàn chỉnh: 

Công thức ADN, ARN và GEN lớp 9 hay, chi tiết

- Nếu chuỗi axit amin tổng hợp chưa hoàn chỉnh: 

 Công thức ADN, ARN và GEN lớp 9 hay, chi tiết

12. Công thức tính số liên kết hóa trị của Gen hay ADN:

Công thức ADN, ARN và GEN lớp 9 hay, chi tiết

13. Công thức tính số liên kết hóa trị đường liên kết với photphat:

 Công thức ADN, ARN và GEN lớp 9 hay, chi tiết

14. Công thức tính số liên kết Hiđro của Gen hay ADN:

H = 2A + 3G = 2T + 3X (liên kết)

15. Công thức tính số phân tử ADN con được tạo ra từ 1 ADN ban đầu:

ADNht = 2k (ADN)

- Với k là số lần tự nhân đôi của ADN

16. Công thức tính số liên kết hiđro được hình thành sau khi tự nhân đôi xong:

Hht = H x 2k

- Với k là số lần tự nhân đôi của ADN

Công thức tính Nhiễm sắc thể NST lớp 9

1. Công thức tính số NST, cromatic, tâm động của tế bào ở các kỳ trong nguyên phân:

Cấu trúc

Kì trung gian

Kì đầu

Kì giữa

Kì sau 

Kì cuối (Chưa tách)

Kì cuối      (Đã tách)

Số NST

2n

2n

2n

4n

4n

2n

Trạng thái

Kép

Kép

Kép

Đơn

Đơn

Đơn

Số cromatit

4n

4n

4n

0

0

0

Số tâm động

2n

2n

2n

4n

4n

2n

 

2. Công thức tính số lần nguyên phân, số tế bào con tạo ra, số NST trong các tế bào con, số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân:

- Nếu có 1 tế bào mầm nguyên phân x lần:

+ Số tế bào con tạo ra: 1.2x (tế bào)

+ Số NST có trong các tế bào con tạo ra: 1.2n.2x (NST)

+ Số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân: 1.2n.(2x – 1) (NST)

[Với x là số lần NP của tế bào]

Nếu có a tế bào mầm nguyên phân x lần bằng nhau thì thay 1 = a

3. Công thức tính số NST, số cromatic, số tâm động của tế bào ở các kỳ trong giảm phân:

 

Kì trung gian

Giảm phân I

Giảm phân II

Kì đầu

Kì giữa

Kì sau

Kì cuối

Kì đầu

Kì giữa

Kì sau

Kì cuối

Số NST

2n

2n

2n

2n

n

n

n

2n

n

Trạng thái

Kép

Kép

Kép

Kép

Kép

Kép

Đơn

Đơn

Đơn

Số cromatit

4n

4n

4n

4n

2n

2n

2n

0

0

Số tâm động

2n

2n

2n

2n

n

n

n

2n

n

 

4. Công thức tính số tế bào con, số NST có trong các tế bào con, số NST môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân:

* Số tinh trùng tạo ra = 4 x số tinh bào bậc 1

* Số trứng tạo ra = số noãn bào bậc 1

* Số thể cực (thể định hướng) = 3 x số noãn bào bâc 1

[Với n là bộ NST đơn bội của loài]:

* Số NST có trong các tế bào con tạo ra sau GP = nNST x số tế bào

5. Công thức tính số hợp tử được tạo thành, hiệu suất (H%) thụ tinh của tinh trùng hoặc trứng:

* Số hợp tử = số tinh trùng thụ tinh = số trứng thụ tinh

* H% thụ tinh của tinh trùng = (số tinh trùng được thụ tinh x 100) / tổng số tinh trùng tham gia thụ tinh.

* H% thụ tinh của trứng = (số trứng được thụ tinh x 100) / tổng số trứng tham gia thụ tinh 

10 tháng 4 2018

- môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, có tác dụng trực tiếp hay gián tiếp lên sự sống, phát triển, sinh sản của sinh vật

- có 4 loại môi trường chủ yếu:

+ môi trường nước

+ môi trường trong đất

+ môi trường sinh vật

+ môi trường trên mặt đất, không khí

10 tháng 4 2018

Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao sồm tất cả những gì bao quanh chúng có tác động trực tiếp hay gián tiếp lên sự sống, sự phát triển, sinh sản của sinh vật.Có bốn loại môi trường chủ yếu, đó là môi trường nước, môi trường trong đất, môi trường trên mặt đất - không khí (môi trường trên cạn) và môi trường sinh vật

Yếu tố vô sinh

Là thành phần không sống của tự nhiên, gồm các chất vô cơ tham gia vào chu trình tuần hoàn vật chất như CO2, N2, O2, C, H2O, các chất hữu cơ riêng biệt (như protein, lipid, glucid, mùn) và các yếu tố vật lý như các yếu tố khí hậu (ánh sáng, nhiệt độ, nước, không khí-gió-áp suất), đất (thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới đất, các tính chất lý hóa học của đất), địa hình (độ cao, trũng, dốc, hướng phơi của địa hình).

Sự phân loại các nhóm sinh thái như trên, chủ yếu cho các sinh vật trên cạn. Đối với các sinh vật dưới nước cũng chịu tác động tổng hợp của nhiều yếu tố do tính chất của môi trường nước quyết định.

Phân biệt nhân tố sinh thái vô sinh với nhân tố hữu sinh.

Yếu tố hữu sinh

Gồm các cá thể sống như: thực vật, động vật, nấm, vi sinh vật… Mỗi sinh vật thường chịu ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp của các cơ chế khác nhau trong mối liên hệ cùng loài hay khác loài ở môi trường xung quanh. Các yếu tố này là thế giới hữu cơ, một thành phần rất quan trọng của môi trường.

Thực vật: ảnh hưởng trực tiếp và tương hỗ của các thực vật sống cùng (cơ học, cộng sinh, kỵ khí), ảnh hưởng gián tiếp làm thay đổi môi trường sống qua các sinh vật khác (qua động vật và vi sinh vật), qua môi trường vô sinh (cạnh tranh, cảm nhiễm qua lại).
Động vật: Tác động trực tiếp (ăn, dẫm, đạp, làm tổ, truyền phấn, phát tán hạt) và gián tiếp qua môi trường sống.
Yếu tố sinh thái giới hạn là yếu tố mà khi tác động đến sinh vật được giới hạn từ điểm cực hại thấp đến điểm cực hại cao qua điểm cực thuận. Dưới điểm cực hại thấp và trên điểm cực hại cao, sinh vật không tồn tại được. Nhiệt độ, nồng độ muối, pH, chất độc … được coi là những yếu tố giới hạn đối với sinh vật. Nếu các sinh vật có phạm vi chống chịu rộng đối với yếu tố sinh thái nào đó mà nó có hàm lượng vừa phải và ổn định trong môi trường, thì yếu tố này không phải là yếu tố giới hạn sinh thái. Ngược lại, nếu các sinh vật có phạm vi chống chịu hẹp đối với một yếu tố thay đổi nào đó, thì chính yếu tố đó là yếu tố sinh thái giới hạn.

Ví dụ, oxi trong khí quyển không phải là yếu tố sinh thái giới hạn đối với sinh vật ở cạn, mặc dù nó tối cần thiết cho sự sống, vì oxi có nhiều trong khí quyển. Còn trong các thủy vực, oxi tương đối ít và hàm lượng của nó dao động nên nó là yếu tố giới hạn sinh thái đối với các sinh vật thủy vực.
28 tháng 2 2022

SORY NHÉ

MK KHÔNG CÓ

28 tháng 2 2022
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
THPT Chuyên Lê Qúy Đôn
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn: TOÁN (Chuyên)
Thời gian làm bài: 150 phút
Ngày thi: 31/5/2016

ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu 1 (3,0 điểm).

a) Rút gọn biểu thức với 

b) Giải phương trình 

c) Giải hệ phương trình 

Câu 2 (2,0 điểm).

a) Tìm tất cả các cặp số nguyên tố (p; q) thỏa mãn p2 - 5q2 = 4

b) Cho đa thức ƒ(x) = x2 + bx + c. Biết b, c là các hệ số dương và ƒ(x) có nghiệm. Chứng minh ƒ(2) ≥ 93√c.

Câu 3 (1,0 điểm).

Cho x, y, z là 3 số dương thỏa mãn x2 + y2 + z2 = 3xyz. Chứng minh: 

Câu 4 (3,0 điểm).

Cho hai đường tròn (O) và (0') cắt nhau tại A và B (OO' > R > R'). Trên nửa mặt phẳng bờ là OO' có chứa điểm A, kẻ tiếp tuyến chung MN của hai đường tròn trên (với M thuộc (O) và N thuộc (O')). Biết BM cắt (O') tại điểm E nằm trong đường tròn (O) và đường thẳng AB cắt MN tại I.

a) Chứng minh ∠MAN + ∠MBN = 180o và I là trung điểm của MN

b) Qua B, kẻ đường thẳng (d) song song với MN, (d) cắt (O) tại C và cắt (O') tại D (với C, D khác B). Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của CD và EM. Chứng minh tam giác AME đồng dạng với tam giác ACD và các điểm A, B, P, Q cùng thuộc một đường tròn.

c) Chứng minh tam giác BIP cân.

Câu 5 (1,0 điểm).

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và H là trực tâm.

Chứng minh .

28 tháng 3 2021

Câu 1:

* Một số thực vật ôn đới thường rụng lá về mùa đông vì:

- Lá cây giữ chức năng hô hấp, cũng như quang hợp thường xuyên, bên cạnh đó lá cây còn để cây thoát hơi nước. Vào mùa thu và mùa đông, lượng nước mưa ít, điều này dẫn đến lượng nước dự trữ trong cây không thể đủ để cung cấp cho toàn bộ cây, cũng như cung cấp cho lá thoát hơi nước. Đồng thời sang thu, nhiệt độ hạ thấp, hoạt động hô hấp của rễ vì thế mà yếu đi, cùng với không khí lại khô hanh, dẫn đến khả năng hạn chế thoát hơi nước mặt lá cũng kém.

- Tổng bề mặt diện tích lá trên cây khá lớn, nếu cứ để lá thoát hơi nước như vậy thì cây sẽ hết dần lượng nước dự trữ để sóng trong mùa đông và chết. Quy luật tất yếu là buộc phải để lá rụng hết trong mùa thu và mùa đông thì cây mới còn nước để sống tiếp

- Mưa tuyết dày đặc trên các tán lá sẽ làm cây phải chịu sức nặng khá lớn của tuyết. Một số cành có thể gục gãy, hoặc quá lạnh do phải chịu đựng băng tuyết. Nên để thích nghi mới điều kiện, bề mặt lá cây phải hạn chế hết mức để không thể chứa băng tuyết đọng trên thân cây. Bởi vậy cởi bỏ lớp lá cây là cách cây cối bảo vệ mình trước sự khắc nghiệt của thiên nhiên.

- Lá cây rụng vào mùa đông là để cây xanh loại bớt các muối khoáng dư thừa đã được tích tụ suốt mùa hè. Nước tích cực bay hơi từ lá cây. Đồng thời rễ cây hút nước liên tục để thế lượng nước vào chỗ lá cây thoát ra, đây chính là các muối khoáng hòa tan. Một phần muối giữ lại để nuối cây, phần còn lại dược tích trữ trong các tết bào lá cây. Muối khoáng tồn đọng lâu ngày làm gián đoạn hoạt động của lá. Như kiểu thoái hóa, lá gì thì rụng khỏi cây, một sự thay thế lá mới, duy trì sự sống mới cho thực vật.

28 tháng 3 2021

2,

Thực vật thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự thoát hơi nư sự thoát hơi nước đồng thời tăng cường giữ giữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể một số loài cây rút ngắn chu kỳ sinh trưởng cho phù hợp với thời kỳ có mưa ngắn ngủi trong năm một số khác lá Biên Thành gai, hai lá bọc xác để hạn chế sự thoát hơi nước