K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2016

B=1/5.(1+1/5+...+\(^{\frac{1}{5^{ }}99}\))

C=1/5.(1/5+\(\frac{1}{5}^3\)+...+\(\frac{1}{5}^{99}\))

1/5 tất cả mũ 2 hay 1 phần 25

12 tháng 4 2016

Ta có: A = 3 + 3^2 + ... + 3^100 (1)

Nhân 2 vế với 3, ta được:

3A = 3^2+3^3+3^4+......+3^101 (2)

Lấy (2) - (1), ta được:

2A = 3^101 - 3

12 tháng 4 2016

Nguyễn Trang Thư copy ở http://olm.vn/hoi-dap/question/129919.html

14 tháng 4 2016

bố và hoàng sẽ đi( hai người xuất hiện nhiều trong  các ý kiến)

14 tháng 4 2016

Hoàng và bố sẽ đi.    Nếu đg thì tk nha bn.hihi

20 tháng 1 2016

A2= ba-bc-ca+cb=(ba-ca)+(-bc+cb)

                        =a(b-c)+0=-20.(-5)=100

=> A=10 v A=-10

20 tháng 1 2016

Chưa phân loại

=> A=10 và A=-10

13 tháng 5 2016

Quy đồng tử : tử số chung là : 30

  • 3/124 = 30/1240
  • 1/41 = 30/1230
  • 5/207 = 30/1242
  • 2/83 = 30/1245

Vì 1230<1240<1242<1245

=> 30/1230>30/1240>30/1242>30/1245

=> 1/41>3/124>5/207>2/83

Vậy 1/41>3/124>5/207>2/83

13 tháng 5 2016

Chìa khóa để làm bài này là quy đồng tử bạn nha, nếu thấy mẫu to quá thì làm cách này là tốt nhất

23 tháng 3 2016

nhanh nha các bn !

3 tháng 1 2017

mk chịuleuvui

Câu 1: 

Đa thức \(f\left(x\right)=x^2-5x\) nhận 0 và 5 làm nghiệm vì f(0)=f(5)=0

Câu 2: 

\(g\left(1\right)=1-6+5=0\)

nên x=1 là nghiệm của đa thức g(x)

a: 15/18=5/6=100/120

17/20=102/120

21/24=105/120

mà 100<102<105

nên 15/18<17/20<21/24

=>-15/18>-17/20>-21/24

25 tháng 1 2016

Ta có:

\(ab-ac+bc-c^2=a.\left(b-c\right)+c.\left(b-c\right)=\left(a+c\right)\left(b-c\right)=-1\)

Tích trên là âm nên a+c và b-c trái dấu

Ư(1)={-1;1}

Như vậy các số a+c và b-c là 2 số đối nhau

TH1: Giả sử a=b => b+c= -(b-c)

=> b+c=-b+c

=> b= -b

=> b=0

=> a+c=0-c=-c

=> a= -c+c=0

Như vậy a=b và a cũng là số đối của b

TH2: a khác b

Có: a+c và b-c, một trong 2 là 1 và một trong 2 là -1

=> Tổng của a+c và b-c  là 1+(-1)=0

=> a+b=0

a khác b nên a, b là 2 số đối nhau.

Vậy a, b là 2 số đối nhau.

a: \(\Leftrightarrow2x^2+4-x^2+\dfrac{3}{2}=-3+4x^2-\dfrac{4}{3}x^2+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+\dfrac{11}{2}=\dfrac{8}{3}x^2-2\)

\(\Leftrightarrow x^2\cdot\dfrac{-5}{3}=-\dfrac{15}{2}\)

\(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{9}{2}\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{3\sqrt{2}}{2};-\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow\left|x\right|-4-2+\left|x\right|-\dfrac{1}{3}\left|x\right|+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|\cdot\dfrac{5}{3}=1\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{3}{5};-\dfrac{3}{5}\right\}\)