Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Cừu tranh giành thức ăn, nơi ở của thú có túi dẫn đến nơi ở của thú có túi bị thu hẹp lại → đây là hiện tượng cạnh tranh khác loà
Đáp án B
Thú có túi sử dụng thức ăn là cỏ.
Cừu cũng sử dụng thức ăn là cỏ.
→ 2 loài này cùng sử dụng một nguồn sống.
Þ Đây là hình thức cạnh tranh khác loài
Thú có túi sử dụng thức ăn là cỏ.
Cừu cũng sử dụng thức ăn là cỏ.
à 2 loài này cùng sử dụng một nguồn sống.
=> Đây là hình thức cạnh tranh khác loài.
Vậy: B đúng
Quan hệ này giữa các loài đều bị ảnh hưởng bất lợi, tuy nhiên có một loài sẽ thắng còn các loài khác bị hại hoặc cả 2 cùng bị hại. Quan hệ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hoá.
Đáp án B
(1) Sai. Ốc lác và ốc bươu vàng là mối quan hệ cạnh tranh vì ốc bươu vàng phát triển mạnh giành thức ăn và nơi ở tốt, làm nơi ở của Ốc lác phải bị thu hẹp lại. Đây là hai loài khác nhau Ốc lác (Pilaconica) và Ốc bươu vàng (Pomacea canliculata) có nguồn gốc sống khác nhau.
(2) Đúng.
(3) Sai. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm là vô tình gây hại cho đối phương. Nhưng đây là mối quan hệ cạnh tranh vì ốc bươu vàng và ốc lác cạnh tranh nhau về nguồn sống.
(4) Sai. Khi có ốc bươu vàng, ốc lác kém phát triển, giảm mạnh về số lượng có thể dẫn tới diệt vong. Do ốc bươu vàng thích ứng với môi trường sống mới dễ dàng, phát triển mạnh hơn.
(5) Đúng.
Đáp án C
có con lai hữu thụ → chúng cùng 1 loài và đây là cạnh tranh cùng loài
Chọn C
Ốc bươu đen sống phổ biến ở khắp Việt Nam. Ốc bươu vàng được nhập vào nước ta từ Trung Quốc, thích ứng với môi trường sống mới dễ dàng và phát triển mạnh làm cho số lượng và khu vực phân bố của ốc bươu đen phải thu hẹp lại. Tuy nhiên người ta vẫn thấy dạng lai hữu thụ giữa chúng. Quan hệ giữa ốc bươu đen và ốc bươu vàng trong trường hợp này là mối quan hệ: Cạnh tranh cùng loài
Ốc bươu vàng và ốc bươu đen có thể lai với nhau tạo ra con lai hữu thụ →chúng có mối quan hệ cùng loài Quan hệ giữa ốc bươu đen và ốc bươu vàng trong trường hợp này là cạnh tranh cùng loài.
Chọn A.
Đáp án B.
Ở dạng bài này, chúng ta phải viết sơ đồ lưới thức ăn, sau đó dựa vào lưới thức ăn để làm bài.
Theo mô tả của đề ra thì lưới thức ăn của hệ sinh thái này là:
Dựa vào sơ đồ lưới thức ăn, ta thấy:
(1) sai. Vì ở lưới này có 12 chuỗi thức ăn.
(2) đúng.
(3) đúng.
(4) đúng. Vì cả chuột và cào cào đều sử dụng cây cỏ làm thức ăn.
(5) đúng. Vì gà phát triển số lượng thì sẽ dẫn tới cào cào, châu chấu, dế giảm số lượng. Khi cào cào, châu chấu, dế giảm số lượng thì sự cạnh tranh giữa cừu và các loài cào cào, châu chấu, dế sẽ giảm đi, ưu thế thuộc về các cá thể cừu.
Đáp án A
Có 4 phát biểu đúng là: II, III, IV, V.
→ Đáp án A.
I sai. Cạnh tranh cùng loài và cạnh
tranh khác loài không làm hại cho
loài vì nhờ có cạnh tranh mà số lượng
và sự phân bố của các cá thể trong quần
thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo
sự tồn tại và sự phát triển của quần
thể cũng như của loài, cạnh tranh
là động lực thúc đẩy quá trình tiến hóa
Cạnh tranh khác loài vì cừu và thú có túi là nhwngx laoif khác nhau
Đáp án D