(THPT Chuyên ĐH Vinh – Nghệ AN – lần 1 2019):
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2017

Đáp án B

 

Số lượng NST của từng cặp

Dạng đột biến

Thể đột biến

I

II

III

IV

A

4

4

4

4

4n

B

3

3

3

3

3n

C

2

4

2

2

2n+2

D

1

2

2

2

2n-1

2n = 8 → Có 4 cặp NST, mỗi cặp có 2 NST

Thể đột biến A: 4 cặp mỗi cặp đều có 4 NST → 4n →  A có thể được hình thành qua nguyên phân khi conxixin tác động gây đột biến đa bội 2n→ 4n; hoặc qua giảm phân khi tất cả các cặp NST rối loạn giảm phân 2 → B đúng

Thể đột biến B: mỗi cặp có 3 chiếc NST → tam bội 3n = 12 hình thành giao tử chiếm n NST với xác suất 1/3 và được hình thành qua thụ tinh giữa 2n và 4n→ A và C sai

Thể đột biến C có cặp NST số 2 có 4 chiếc, xảy ra đột biến lệch bội 2n+2 hình thành qua nguyên phân → D sai

Thể đột biến D có cặp NST số 1 có 1 chiếc, xảy ra đột biến lệch bội 2n – 1 hình thành qua nguyên phân → D sai

26 tháng 4 2017

Dạng tài nguyên

Các tài nguyên

Ví dụ ghi câu trả lời

Tài nguyên tái sinh

Không khí sạch

- Những dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi gọi là tài nguyên tái sinh.

- Việt Nam có nguồn nước sạch khá dồi dào, trong đó các hệ thống sông Hồng, Cửu Long, Đồng Nai giữ vai trò quan trọng, ngoài ra còn có nhiều hồ nước lớn như Hoà Bình, Thác Bà, Trị An,...

- Việt Nam là nước có diện tích trung bình nhưng dân số đông nên diện tích đất tính trên đầu người không lớn. Hai vùng đất phù sa có độ phì nhiêu cao thuộc lưu vực sông Hồng và sông Cửu Long, ngoài ra còn có nhiều vùng đất trên núi cao, đồi dốc hoặc đất cát ven biển rất dễ bị rửa trôi như vùng đất trung du Bắc Bộ, ven biển miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ,...

- Việt Nam là nước có độ đa dạng sinh học cao, nhiều loài động và thực vật mới được phát hiện như sao la. Tuy nhiên, Hiện nay, nhiều loài động vật đang có nguy cơ bị tuyệt chủng cao như tê giác, chim tri, trâu rừng và các cây như gỗ đỏ, gụ mật, cẩm lai,...

Nước sạch

Đất

Đa dạng sinh học

Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu

Năng lượng mặt trời

- Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu là tài nguyên năng lượng sạch và không bao giờ bị cạn kiệt như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng sóng, năng lượng thuỷ triều, năng lượng nhiệt từ trong lòng đất.

- Việt Nam là nước có tiềm năng về năng lượng mặt trời cao.

- Năng lượng gió dồi dào.

- Việt Nam có hơn 3200 km bờ biển nên tiềm năng sử dụng năng lượng sóng lớn.

Tiềm năng lớn.

1 tháng 11 2016

- A1 với B3

- A2 với B2

- A3 với B4

- A4 với B1,B2

3 tháng 11 2016

thanks

12 tháng 10 2017

Cá thể 1: 2n +1

Cá thể 2: 4n

27 tháng 4 2017
Trả lời:

Bảng 35.1. Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái vật lí và hoá học tới sinh vật

Nhân tố sinh thái (đơn vị)

Ảnh hưởng của nhân tố sinh thái

Dụng cụ đo

Nhiệt độ môi trường

(°C)

Nhiệt độ ảnh hưởng tới trao đổi chất và trao đổi năng lượng, khả năng sinh trưởng và phát triển của sinh vật.

Nhiệt kế.

Ánh sáng (lux)

Cường độ chiếu sáng và thành phần quang phổ ảnh hưởng tới khả năng quang hợp của thực vật và khả năng quan sát của động vật.

Máy đo cường độ, thành phần quang phổ của ánh sáng.


26 tháng 4 2017

Nhân tố sinh thái (đơn vị)

Ảnh hưởng của nhân tố sinh thái

Dụng cụ đo

Nhiệt độ môi trường

(°C)

Nhiệt độ ảnh hưởng tới trao đổi chất và trao đổi năng lượng, khả năng sinh trưởng và phát triển của sinh vật.

Nhiệt kế.

Ánh sáng (lux)

Cường độ chiếu sáng và thành phần quang phổ ảnh hưởng tới khả năng quang hợp của thực vật và khả năng quan sát của động vật.

Máy đo cường độ, thành phần quang phổ của ánh sáng.

15 tháng 3 2017
thú bay lượn thú ở nước thú ở đất thú sống trong đất
mt sống trên không dưới nước trên cạn trong lòng đất
di chuyển bay bơi trườn , bò , đi,nhảy bò , trườn
kiếm ăn ăn thịt ăn thịt , ăn thực vật , động vật phù du , giáp xác nhỏ ăn thịt , ăn thực vật,ăn tạp xác thực vật , vi khuẩn, chất mùn
sinh sản đa số à đẻ trứng , còn lại đẻ con chủ yêu là đẻ trứng chỉ yếu đẻ con không rõ

16 tháng 3 2017

lớp 12 mà giải đc chắc chắn xem mạng rồi

27 tháng 4 2017

Bài 4. Hãy điền tiếp vào bảng 35.2 những đặc điểm của thực vật do tác động của ánh sáng và ý nghĩa thích nghi của các đặc điểm đó.

Bảng 35.2. Tác động của ánh sáng tới thực vật

Tác động của ánh sáng

Đặc điểm cùa thực vật

Ý nghĩa sinh thái của đặc điểm

Ánh sáng mạnh, nơi có nhiều cây gỗ mọc dày đặc

....

...

Ánh sáng yếu. ở dưới bóng cây khác

...

...

Ánh sáng chiếu nhiều về một phía của cây

...

...

Cây mọc trong điều kiện ánh sáng dưới đáy hổ ao

...

...

Trả lời:

Tác động của ánh sáng

Biến đổi của thực vật

Ý nghĩa của sự biến dổi đó

Ánh sáng mạnh ở nơi có nhiều cây gỗ mọc dày đặc

Cây ưa sáng. Thân cao thẳng, cành chỉ tập trung ở phần ngọn. Lá và cành ở phía dưới sớm rụng. Lá cậy nhỏ, màu nhạt, mặt trên của lá có lớp cutin dày, bóng, mô giậu phát triển. Lá cây xếp nghiêng so với mặt đất. Cây ưa sáng có cường độ quang hợp và hô hấp cao dưới ánh sáng mạnh.

Cây thích nghi theo hưởng giảm mức độ ảnh hưởng của ánh sáng mạnh, lá cây không bị đốt nóng quá mức và mất nước.

Ánh sáng yếu ở dưới bóng cây khác

Cây ưa bóng ở dưới tán các cây khác. Thân nhỏ. Lá to, mỏng, màu sẫm, mô giậu kém phát triển. Các lá xếp xen kẽ nhau và nẳm ngang so với mặt đất.

Cây ưa bóng có khả năng quang hợp dưới ánh sáng yếu, khi đó cường độ hô hấp cùa cây yếu.

Nhờ có các đặc điểm hình thái thích nghi với điều kiện ánh sáng yếu nên cây thu nhận đủ ánh sáng cho quang hợp.

Ánh sáng chiếu nhiều về một phía cùa củy

Cây có tính hướng sáng, thân cây cong về phía có nhiều ánh sáng.

Tán lá tiếp nhận được nhiều ánh sáng.

Tác động cua ánh sáng

Biến đổi của thực vật

Ý nghĩa của sự biến đổi đó

Cây mọc trong điều kiện ánh sáng dưới đáy hồ ao

Lá cây không có mô giậu hoặc mô giậu kém phát triển, diệp lục phân bố cả trong biểu bì lá và có đều ở hai mặt lá.

Tăng cường khả năng thu nhận ánh sáng cho quang hợp.

26 tháng 4 2017

Trả lời:

Tác động của ánh sáng

Biến đổi của thực vật

Ý nghĩa của sự biến dổi đó

Ánh sáng mạnh ở nơi có nhiều cây gỗ mọc dày đặc

Cây ưa sáng. Thân cao thẳng, cành chỉ tập trung ở phần ngọn. Lá và cành ở phía dưới sớm rụng. Lá cậy nhỏ, màu nhạt, mặt trên của lá có lớp cutin dày, bóng, mô giậu phát triển. Lá cây xếp nghiêng so với mặt đất. Cây ưa sáng có cường độ quang hợp và hô hấp cao dưới ánh sáng mạnh.

Cây thích nghi theo hưởng giảm mức độ ảnh hưởng của ánh sáng mạnh, lá cây không bị đốt nóng quá mức và mất nước.

Ánh sáng yếu ở dưới bóng cây khác

Cây ưa bóng ở dưới tán các cây khác. Thân nhỏ. Lá to, mỏng, màu sẫm, mô giậu kém phát triển. Các lá xếp xen kẽ nhau và nẳm ngang so với mặt đất.

Cây ưa bóng có khả năng quang hợp dưới ánh sáng yếu, khi đó cường độ hô hấp cùa cây yếu.

Nhờ có các đặc điểm hình thái thích nghi với điều kiện ánh sáng yếu nên cây thu nhận đủ ánh sáng cho quang hợp.

Ánh sáng chiếu nhiều về một phía cùa củy

Cây có tính hướng sáng, thân cây cong về phía có nhiều ánh sáng.

Tán lá tiếp nhận được nhiều ánh sáng.

Tác động cua ánh sáng

Biến đổi của thực vật

Ý nghĩa của sự biến đổi đó

Cây mọc trong điều kiện ánh sáng dưới đáy hồ ao

Lá cây không có mô giậu hoặc mô giậu kém phát triển, diệp lục phân bố cả trong biểu bì lá và có đều ở hai mặt lá.

Tăng cường khả năng thu nhận ánh sáng cho quang hợp.

28 tháng 10 2016

thực vật con người

1. năng lượng và ánh sáng 1. thực vật

2. nước 2. động vật

3. cacbonic 3. nước

4. oxi 4. oxi

 

26 tháng 3 2017
STT Thực vật Con người
1 Khí Co2 (Cacbônic) và khí O2 (Ôxi) \(\Rightarrow\) Để tham gia vào quá trình quang hợp và quá trình hô hấp làm cân bằng 2 khí trên và thực hiện việc trao đổi chất, để sống Khí O2 (Ôxi) \(\Rightarrow\) Để thở, để sống
2 Nước \(\Rightarrow\)Để tạo chất diệp lục cho cây, để sống Nước \(\Rightarrow\)Để tạo chất khoáng, chất diện giải cho mọi hoạt động của cơ thể như học tập, vui chơi,..., để sống và tồn tại
3 Ánh sáng mặt trời \(\Rightarrow\)Cũng góp phần tham gia vào quá trình quang hợp, tạo chất diệp lục, để sống Ánh sáng mặt trời, không khí ấm \(\Rightarrow\)Để giữ nhiệt cho cơ thể con người, để tồn tại
4 Năng lượng của đất, phân bón \(\Rightarrow\)Tạo chất dinh dưỡng cho cây giúp cây sống Năng lượng của các chất dinh dưỡng như chất đạm, chất béo, vitamin,...thông qua các loại thức ăn, thực phẩm như thịt, cá, rau,củ, quả,...\(\Rightarrow\) Để tạo năng lượng cho con người để tham gia vào các hoạt động của con người như vui chơi, học tập,... để cho con người thực hiện quá trình trao đổi chất, để sống và tồn tại

2 tháng 4 2017

heo đề ra, 2n = 24 → n = 12. Vì vậy, ta có:

a) Số lượng NST được dự đoán ở:

- Thể đơn bội n = 1 X 12 = 12.

- Thể tam bội 3n = 3 X 12 = 36.

- Thể tứ bội 4n = 4 X 12 = 48.

b) Trong các dạng đa bội trên, tam bội là đa bộ lẻ, tứ bội là đa bội chẵn.

c) Cơ chế hình thành

- Thể tam bội được hình thành do sự kết hợp các giao tử 2n với giao tử n bình thường trong thụ tinh (2n + 1n → 3n).

- Thể tứ bội có thể hình thành nhờ:

+ Nguyên phân: Trong lần nguyên phân đẩu tiên của hợp tử 2n, các NST đã tự nhân đôi nhưng không phân li dẫn đến hình thành thể tứ bội 4n.

+ Giảm phân và thụ tinh: Trong quá trình phát sinh giao tử, sự không phân li của tất cả các cặp NST tương đồng dẫn đến hình thành giao tử 2n.

Thụ tinh: 2n + 2n → 4n.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-7-8-9-trang-65-66-sgk-sinh-12-c71a16264.html#ixzz4d55t9szD

2 tháng 4 2017

Câu 5: Hãy chọn phương án trả lời đúng

Sự không phân li của một cặp NST tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ làm xuất hiện điều gì?

A. tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến

B. chỉ cơ quan sinh dục mang tế bào đột biến

C. tất cả các tế bào sinh dưỡng đều mang đột biến, còn tế bào sinh dục thì không

D. trong cơ thể sẽ có hai dòng tế bào: dòng bình thường và dòng mang đột biến

2 tháng 4 2017

D. trong cơ thể sẽ có hai dòng tế bào: dòng bình thường và dòng mang đột biến