K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2017

Dấu hiệu cần tìm hiểu: thời gian hoàn thành một sản phẩm của mỗi công  nhân. Số tất cả các giá trị là 60  giá trị

Đáp án cần chọn là: D

6 tháng 9 2018

Dấu hiệu cần tìm hiểu: thời gian hoàn thành một sản phẩm của một công nhân.

Số tất cả các giá trị là 60 giá trị.

Chọn đáp án D.

5 tháng 10 2018

Dấu hiệu cần tìm hiểu: thời gian hoàn thành một sản phẩm của một công nhân.

Số tất cả các giá trị là 60 giá trị.

Chọn đáp án D.

25 tháng 8 2018

hỏi ít ít thôi 

từ từ người ta trả lời

hỏi nhìu thế ai tl cho hết

6 tháng 2 2019

Ta thấy thời gian làm trong 8 phút của công nhân có tần số lớn nhất là 19 lần.

Vậy mốt của dấu hiệu là M = 8

Chọn đáp án A.

19 tháng 4 2017

a) Dấu hiệu chung cần tìm ở cả hai bảng: Thời gian chạy hết 50 mét của học sinh.

b) - Ở bảng a:

Số giá trị : 20

Số giá trị khác nhau: 5

- Ở bảng b:

Số giá trị: 20

Số giá trị khác nhau: 4

c)

- Bảng a:

Giá trị 8,3 có tần số 2

Giá trị 8,4 có tần số 3

Giá trị 8,5 có tần số 8

Giá trị 8,7 có tần số 5

Giá trị 8,8 có tần số 2

- Bảng b:

Giá trị 8,7 có tần số 3

Giá trị 9,0 có tần số 5

Giá trị 9,2 có tần số 7

Giá trị 9,3 có tần số 5.

18 tháng 1 2018

a) Dấu hiệu chung cần tìm ở cả hai bảng: Thời gian chạy hết 50 mét của học sinh.

b) - Ở bảng a:

Số giá trị : 20

Số giá trị khác nhau: 5

- Ở bảng b:

Số giá trị: 20

Số giá trị khác nhau: 4

c) - Bảng a:

Giá trị 8,3 có tần số 2

Giá trị 8,4 có tần số 3

Giá trị 8,5 có tần số 8

Giá trị 8,7 có tần số 5

Giá trị 8,8 có tần số 2

- Bảng b:

Giá trị 8,7 có tần số 3

Giá trị 9,0 có tần số 5

Giá trị 9,2 có tần số 7

Giá trị 9,3 có tần số 5.



19 tháng 4 2017

a) - Dấu hiệu của An quan tâm: thời gian đi từ nhà đến trường

- Dấu hiệu trên có 10 giá trị.

b) Trong dãy giá trị của dấu hiệu só 5 giá trị khác nhau.

c) Giá trị 17 có tần số là 1

Giá trị 19 có tần số là 3

Giá trị 21 có tần số là 1

Giá trị 18 có tần số là 3

Giá trị 20 có tần số là 2.


27 tháng 11 2016

\(A=2n:\frac{3n+1}{3}=2n.\frac{3}{3n+1}=\frac{6n}{3n+1}=\frac{6n+2-2}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)-2}{3n+1}\)

\(=\frac{2\left(3n+1\right)}{3n+1}-\frac{2}{3n+1}=2-\frac{2}{3n+1}\)

A nguyên <=> \(\frac{2}{3n+1}\) nguyên <=> 2 chia hết cho 3n+1

<=>\(3n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

<=>\(3n\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\)

<=>\(n\in\left\{-1;\frac{-2}{3};0;\frac{1}{3}\right\}\)

Vì n nguyên nên  \(n\in\left\{-1;0\right\}\)

27 tháng 11 2016

A=\(=\frac{2n.3}{3n+1}=\frac{2.3n+2-2}{3n+1}=2-\frac{2}{3n+1}.\) 

3n+1=+-1,+-2

n=0

12 tháng 11 2016

Ban đầu số lượng công việc là 1(SLCV)
Gọi thời gian dự định là x(ngày)
Năng suất =SLCV/TG=1/x
Thực tế:
0,5 công việc đầu làm vs năng suất dự định =1/x => thời gian ban đầu = 0,5x ( ngày)
0,5 công việc còn lại làm với năng suất 125/100x=1,25/x
Thời gian thực hiện = SLCV/NS=0,4x(ngày)
Thực tế làm sơm hơn 1 ngày nên ta có pt:
x=0,5x+0,4x+1 giải ra tìm x=10 => thời gian làm 0,5 công việc còn lại là 0,4x=4 ngày