Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Thái độ của tác giả qua việc tố cáo tội ác của thực dân Pháp:
- Khắc sâu mối thù với quân xâm lược
- Thể hiện sự nhận thức tỉnh táo của người dân trước âm mưu hiểm độc của kè thù
- Nén đau thương mà vượt lên nỗi khổ của chính mình
Phát hiện thứ hai chứa đầy nghịch lí:
Bước ra từ chiếc thuyền ngư phủ đẹp như mơ trong màn sương là người đàn bà xấu xí, mệt mỏi và cam chịu
+ Một gã đàn ông thô kệch, dữ dằn, ác độc, xem việc hành hạ, đánh đập vợ như cách để giải tỏa uất ức, đau khổ
→ Ẩn sau cái đẹp tưởng như “toàn bích, toàn thiện’ mà anh bắt gặp là sự việc thô bạo, vô lí như một trò đùa quái ác của cuộc sống
- Khi chứng kiến cảnh người đàn ông đánh vợ nhân vật Phùng kinh ngạc… vứt chiếc máy xuống đất
Phát hiện của nghệ sĩ nhiếp ảnh về vẻ đẹp của chiếc thuyền ngoài xa trên biển sớm mù sương rất độc đáo, tinh tế. Tuy nhiên, toàn bộ câu chuyện cho ta thấy, đấy cũng chỉ là một phát hiện "cũ".
- "Trước mặt tôi là một bức tranh mực tàu, tôi tưởng chính mình vừa khám phá thấy cái chân lí của sự hoàn thiện, khám phá thấy cái khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn".
- Đôi mắt tinh tường, "nhà nghề" của người nghệ sĩ đã phát hiện vẻ đẹp "trời cho" trên mặt biển mờ sương, vẻ đẹp mà cả đời bấm máy ảnh chỉ gặp một lần. Người nghệ sĩ cảm thấy hạnh phúc đó là niềm hạnh phúc của sự khám phá và sáng tạo, của sự cảm nhận cái đẹp tuyệt diệu. Trong hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa giữa biển trời mờ sương, anh đã cảm nhận vẻ đẹp toàn bích, hài hòa, lãng mạn của cuộc đời, thấy tâm hồn mình được thanh lọc.
Người nghệ sĩ đã tận mắt chứng kiến từ chiếc thuyền ngư phủ đẹp như trong mơ bước ra một người đàn bà xấu xí, mệt mỏi và cam chịu, một gã đàn ông thô kệch, dữ dằn, độc ác, coi việc đánh vợ như một phương cách để giải tỏa những uất ức, khổ đau... Đây là hình ảnh đằng sau cái đẹp "toàn bích, toàn thiện" mà anh vừa bắt gặp trên biển. Nó hiện ra bất ngờ,, trớ trêu như trò đùa quái ác của cuộc sống.
- Chứng kiến cảnh người đàn ông đánh vợ một cách vô lí và thô bạo. Phùng đã "kinh ngạc đến mức, trong mây phút đầu... vứt chiếc máy ảnh xuống đất, chạy ào tới". Hành động đó nói lên nhiều điều.
Thái độ của quần chúng trước cái chết của Hạ Du:
+ Họ xem Hạ Du là giặc, là đồ quỷ sứ, thằng khốn nạn, đồ ranh con, thằng điên khùng.
+ Người chú đem cháu ra thú để lấy tiền
+ Người Trung Quốc lấy máu Hạ Du để làm thuốc
=> Sự thờ ơ, vô cảm của quần chúng nhân dân đối với những người làm cách mạng.
Đáp án cần chọn là: D
Nỗi đau xót lớn lao trước sự kiện Bác Hồ qua đời được diễn tả qua bốn khổ thơ đầu
- Sự đau thương mất mát khiến vũ trụ, con người, cỏ cây hòa làm một với nhau trước sự ra đi của Bác:
+ Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa
+ Ứớt lạnh vườn rau, phòng lạnh rèm buông, tắt ánh đèn
+ Ngoài vườn hoa nhài, trái bưởi, mặt hồ… buồn bã
+ Sự đau xót tới não lòng gần như không thể tin được “Bác đã đi rồi sao Bác ơi?”
→ Cảnh vật, con người trở nên mất hồn, lạnh lẽo, ngỡ ngàng đến đau xót cực độ trước sự ra đi của Bác
- Nỗi đau đớn được thể hiện qua tiếng khóc trực tiếp của tác giả
+ Câu hỏi tu từ, câu cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp niềm xót thương của nhà thơ, là nỗi đau của triệu người
-Lo sợ và hoang mang:
Khi nghe tin đồn về quan thanh tra, Thị trưởng và các quan chức vô cùng lo sợ.
Họ lo rằng những hành vi tham nhũng, hối lộ của mình sẽ bị phanh phui.
Do đó, khi gặp Khơ-lét-xta-cốp, họ tỏ ra vô cùng cung kính và nịnh bợ.
Họ hy vọng có thể hối lộ Khơ-lét-xta-cốp để che giấu tội lỗi của mình.
-Tin tưởng mù quáng:
Do quá lo sợ, Thị trưởng và các quan chức tin tưởng mù quáng vào những lời khoác lác của Khơ-lét-xta-cốp.
Họ tin rằng Khơ-lét-xta-cốp là quan thanh tra thật sự.
Họ không hề nghi ngờ về những lời nói và hành động của Khơ-lét-xta-cốp, dù có nhiều điểm mâu thuẫn.
-Vô liêm sỉ và tham lam:
Mặc dù lo sợ, nhưng Thị trưởng và các quan chức vẫn không từ bỏ thói quen tham nhũng.
Họ tìm cách hối lộ Khơ-lét-xta-cốp để che giấu tội lỗi của mình.
Họ sẵn sàng đưa ra nhiều tiền để mua chuộc Khơ-lét-xta-cốp.
-Thờ ơ và dửng dưng:
Sau khi Khơ-lét-xta-cốp bỏ trốn, Thị trưởng và các quan chức lại trở lại với cuộc sống bình thường.
Họ không hề hối hận về những hành vi sai trái của mình.
Họ tiếp tục tham nhũng và hối lộ như trước đây.
-Kết luận:
Thái độ của Thị trưởng và các quan chức trước sự khoác lác, ra oai của Khơ-lét-xta-cốp cho thấy sự thối nát, bất công của xã hội Nga hoàng.
Họ là những kẻ tham lam, ích kỷ, chỉ biết lo cho bản thân mình.
Họ không hề quan tâm đến lợi ích của người dân và đất nước.
Sau khi Khơ-lét-xta-cốp bỏ trốn, họ lại trở lại với cuộc sống bình thường và không hề hối hận về hành động của mình.