Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
Khoảng vân:
Tại vị trí cách vân trung tâm 14,4mm=16i có vân sáng bậc 16.
Đáp án C.
Khoảng vân: i = 7 , 2 8 = 0 , 9 m m
Tại vị trí cách vân trung tâm 14,4mm = 16i có vân sáng bậc 16.
Chọn D
Trên bề rộng 7,2 mm của vùng giao thoa người ta đếm được 9 vân sáng (ở hai rìa là hai vân sáng) => 8i = 7,2mm => i = 0,9mm
Tại vị trí cách vân trung tâm 14,4 mm, ta được:
14,4mm = 16i
=> Vân sáng bậc 16
Đáp án C
+ 9 vân sáng ứng với 8 khoảng vân 8i = 7,2 mm → i = 0,9 mm.
+ Xét tỉ số: x i = 14 , 4 0 , 9 = 16 → vân sáng thứ 16
Phương pháp:
Phương pháp: Vị trí vân sáng xs = ki
Cách giải: Đáp án C
Cách giải:
+ Khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và bậc 5 ở cùng một phía vân trung tâm là 3mm
=> 5i – 2i = 3mm => i = 1mm.
+ M ở trên vân trung tâm => xM = 0mm; xN = 1mm
+ Số vân sáng quan sát trên được trên vùng giao thoa MN bằng số giá trị k nguyên thoả mãn:
Có 12 giá trị của k thoả mãn => có 12 vân sáng.
Đáp án C
Phương pháp: Vị trí vân sáng xs = ki
Cách giải:
+ Khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và bậc 5 ở cùng một phía vân trung tâm là 3mm
=> 5i – 2i = 3mm => i = 1mm.
+ M ở trên vân trung tâm => xM = 0mm; xN = 1mm
+ Số vân sáng quan sát trên được trên vùng giao thoa MN bằng số giá trị k nguyên thoả mãn:
Có 12 giá trị của k thoả mãn => có 12 vân sáng.
Cách giải: Đáp án A
Khoảng vân trong hệ giao thoa được xác định bởi biểu thức 6i = 3mm => i = 0,5 mm
Số vân tối trong cả trường giao thoa L = ki + b => 15 = 30.i + 0 => k = 30
Vậy có 30 vân tối trong hệ trường giao thoa
Đáp án A
Ta có: 8i = 7,2(mm) → i = 0,9(mm)
Lập tỉ số:
Vậy M là vân sáng thứ 16.