Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Mực nước trong cốc thủy tinh dâng cao dần.
- Qua việc đánh dấu mực chất lỏng, xác định được oxygen chiếm khoảng 20% thể tích không khí.
Tham khảo:
- Mực nước trong cốc thủy tinh dâng cao dần.
- Qua việc đánh dấu mực chất lỏng, xác định được oxygen chiếm khoảng 20% thể tích không khí.
Kể tên các chất của thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
Trả lời :
Từ thể rắn sang thể lỏng: đá lạnh ở nhiệt độ cao chuyển thành nước,...
Từ thể lỏng sang khí: nước đun sôi sẽ có nước chuyển thành thể khí, bay hơi,...
Từ thể khí sang lỏng: Khí ni-tơ được làm lỏng trở thành khí ni-tơ lỏng,...
Từ thể lỏng sang thể rắn: nước ở nhiệt độ thấp sẽ chuyển thành nước đá,..
- Không khí trong cả 2 chuông đều có khí cacbonic vì mặt cốc nước vôi đều có váng trắng đục.
- Cốc A có lớp váng trắng đục dày hơn vì có cây hô hấp tạo ra nhiều khí cacbonic, khí cacbonic làm nước vôi có lớp váng trắng.
- Từ kết quả của thí nghiệm 1 ta rút ra kết luận: Hô hấp của cây tạo ra khí cacbonic.
Câu 20: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể …(1)… sang thể …(2)… của chất
A. (1) lỏng, (2) rắn
B. (1) rắn, (2) lỏng
C. (1) khí, (2) lỏng
D. (1) lỏng, (2) khí
ơ bạn đây là sinh có phải vật lý đâu mà bạn cho câu hỏi vật lý vào đây
- Không thể thay chất khí bằng chất lỏng hoặc chất rắn.
- Vì việc cho không khí bên trong lốp xe giúp lốp xe dễ dàng liên tục co giãn nên giúp người ngồi trên xe không có cảm giác xóc khi di chuyển. Ngược lại nếu bánh xe đặc ruột, thì khi gặp đường gập ghềnh thì người ngồi trên xe sẽ bị chao đảo khó chịu, thậm chí có thể bị tai nạn khi di chuyển.
Không thể thay chất khí bằng chất lỏng hoặc chất rắn.
Vì việc cho không khí bên trong lốp xe giúp lốp xe liên tục co giãn để hấp thụ lực nên giúp người ngồi trên xe không có cảm giác xóc khi di chuyển. Ngược lại nếu bánh xe đặc ruột, thì khi gặp đường gập ghềnh thì người ngồi trên xe sẽ bị chao đảo khó chịu, thậm chí có thể bị tai nạn khi di chuyển.
Bước 1: đặt cốc có cây vào cốc thủy tinh to, dùng tấm kính đậy kín
B2: dùng túi đen bọc toàn bộ cốc sao cho ánh sáng ko lọt vào. Để trong đó 4h.
B3: đốt que đóm rồi mở nhẹ tấm kính và cho vào xem cây đóm có cháy ko
Trong vật lý, trạng thái vật chất là một trong những dạng riêng biệt mà vật chất có thể tồn tại. Bốn trạng thái của vật chất có thể quan sát được trong cuộc sống hàng ngày là rắn, lỏng, khí và plasma (còn gọi là li tử). Ngoài ra còn tồn tại nhiều trạng thái trung gian như tinh thể lỏng, hoặc một số trạng thái lại chỉ tồn tại trong điều kiện khắc nghiệt như ngưng tụ Bose-Einstein, vật chất thoái hóa neutron và plasma gluon quark (chỉ xảy ra trong các tình huống cực đoan lạnh với mật độ cực cao và năng lượng cực cao). Để biết danh sách đầy đủ tất cả các trạng thái kỳ lạ của vật chất, xem danh sách các trạng thái của vật chất. Trong lịch sử, người ta phân biệt các trạng thái dựa trên sự khác biệt về chất trong các tính chất. Vật chất ở trạng thái rắn duy trì một thể tích và hình dạng cố định, với các hạt thành phần (nguyên tử, phân tử hoặc ion) gần nhau và cố định vào vị trí. Vật chất ở trạng thái lỏng duy trì một thể tích cố định, nhưng có hình dạng thay đổi để phù hợp với vật chứa của nó. Các hạt của nó vẫn nằm gần nhau nhưng có thể di chuyển tự do. Thể tích và hình dạng của vật chất ở trạng thái khí có thể thay đổi và thích ứng tùy theo vật chứa của nó. Các hạt của nó không gần nhau và cũng không cố định tại chỗ. Vật chất ở trạng thái plasma có thể tích và hình dạng thay đổi, và chứa các nguyên tử trung tính cũng như một số lượng đáng kể các ion và electron, cả hai đều có thể di chuyển tự do. Đôi khi người ta dùng thuật ngữ pha vật chất để ám chỉ trạng thái của vật chất, nhưng thực ra pha còn là một hệ thống có thể chứa một số giai đoạn trộn lẫn của cùng một trạng thái của vật chất.
Sinh học ?
miik ko thấy khoa học
nên chọn là sinh học