K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2019

+ Dòng điện trong mạch điện chạy mạch MN có chiều từ cực dương sang cực âm nên cảm ứng từ  B →  do dòng chạy trong mạch MN gây ra trong mạch kín C có chiều từ trong ra ngoài.

+ Khi con chạy biến trở đi xuống thì điện trở giảm nên dòng điện tăng => cảm ứng từ B tăng nên từ thông qua mạch C tăng => cảm ứng từ cảm ứng B C →  phải ngược chiều với B →  

+ Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải suy ra chiều của dòng điện cảm ứng có chiều cùng với chiều kim đồng hồ. => Chọn D.

17 tháng 12 2017

Chọn đáp án D

Dòng điện trong mạch điện chạy mạch MN có chiều từ cực dương sang cực âm nên cảm ứng từ  B →  do dòng chạy trong mạch MN gây ra trong mạch kín C có chiều từ trong ra ngoài

Khi con chạy biến trở đi xuống thì điện trở giảm nên dòng điện tăng  →  cảm ứng từ  B →  tăng nên từ thông qua mạch C tăng  →  cảm ứng từ cảm ứng  B → c  phải ngược chiều với  B →

Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải suy ra chiều của dòng điện cảm ứng có chiều cùng với chiều kim đồng hồ

27 tháng 2 2017

Đáp án D

Cảm ứng từ  B →  của dòng điện thẳng dài vuông góc với dòng điện và vuông góc với bán kính IM, chiều theo quy tắc nắm bàn tay phải

2 tháng 3 2018

Đáp án D

Cảm ứng từ  → B   của dòng điện thẳng dài vuông góc với dòng điện và vuông góc với bán kính IM, chiều theo quy tắc nắm bàn tay phải.

26 tháng 3 2016

1A

2A

5 tháng 1 2018

Đáp án D

Lực từ tác dụng lên dòng điện đặt trong từ trường đều  F = BIlsinα

25 tháng 9 2019

Đáp án B

+ Áp dụng quy tắc bàn tay phải với ngón cái choãi ra  90 0  là chiều của vận tốc, các ngón còn lại duỗi thẳng chỉ chiều của dòng điện từ M đến N ® B hướng ra sau mặt phẳng hình vẽ.

10 tháng 6 2018

Đáp án A

+ Cảm ứng từ do hai dòng điện gây ra tại M có độ lớn lần lượt là:

B 1 = 2 . 10 - 7 I 1 r 1 = 2 . 10 - 7 5 0 , 08 = 1 , 25 . 10 - 5 B 2 = 2 . 10 - 7 I 2 r 2 = 2 . 10 - 7 1 0 , 4 = 5 . 10 - 7     T .

+ Chiều của các vecto cảm ứng từ được xác định theo quy tắc nắm tay phải

→ B 1 →  cùng phương, ngược chiều với  B 2 →

→ B M = B 1 - B 2 = 1 , 25 . 10 - 5 - 5 . 10 - 7 = 1 , 2 . 10 - 5     T

11 tháng 2 2016

vì 2 dòng điện trái chiều  cảm ứng từ tại M do 2 dòng gây ra cùng chiều.
B=B_1+B_2=\frac{2.10^7}{16}(5+1)=7,5.10^{-6}

4 tháng 5 2017

câu này là ra 1,3*10^-5 chứ, vẽ hình ra xong dùng quy tắc nắm tay phải để xác định sẽ thấy nó cùng chiều, khi đó tính hai B ra rồi cộng lại chứ

5 tháng 2 2019

+ Áp dụng quy tắc bàn tay trái "đặt bàn tay trái xòe rộng để cho các đường cảm ứng từ xuyên qua lòng bàn tay, chiều từ cồ tay đến ngón giữa trùng với chiều dòng điện, khi đó ngón cái choãi ra  90 o chỉ chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện".

+ Áp dụng cho bài này: đặt bàn tay nằm ngang sao cho có chiều từ Bắc đến Nam, xoay bàn tay sao cho ngón cái khi choãi ra  90 o  thì chỉ xuống mặt đất, lúc này lòng bàn tay đang hướng về phía Đông nên cảm ứng từ sẽ có chiều từ Đông sang Tây => Chọn A