Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(B=3+3^2+3^3+...+3^{120}\)
\(B=3\cdot1+3\cdot3+3\cdot3^2+...+3\cdot3^{119}\)
\(B=3\cdot\left(1+3+3^2+...+3^{119}\right)\)
Suy ra B chia hết cho 3 (đpcm)
b) \(B=3+3^2+3^3+...+3^{120}\)
\(B=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+\left(3^5+3^6\right)+...+\left(3^{119}+3^{120}\right)\)
\(B=\left(1\cdot3+3\cdot3\right)+\left(1\cdot3^3+3\cdot3^3\right)+\left(1\cdot3^5+3\cdot3^5\right)+...+\left(1\cdot3^{119}+3\cdot3^{119}\right)\)
\(B=3\cdot\left(1+3\right)+3^3\cdot\left(1+3\right)+3^5\cdot\left(1+3\right)+...+3^{119}\cdot\left(1+3\right)\)
\(B=3\cdot4+3^3\cdot4+3^5\cdot4+...+3^{119}\cdot4\)
\(B=4\cdot\left(3+3^3+3^5+...+3^{119}\right)\)
Suy ra B chia hết cho 4 (đpcm)
c) \(B=3+3^2+3^3+...+3^{120}\)
\(B=\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+\left(3^7+3^8+3^9\right)+...+\left(3^{118}+3^{119}+3^{120}\right)\)
\(B=\left(1\cdot3+3\cdot3+3^2\cdot3\right)+\left(1\cdot3^4+3\cdot3^4+3^2\cdot3^4\right)+...+\left(1\cdot3^{118}+3\cdot3^{118}+3^2\cdot3^{118}\right)\)
\(B=3\cdot\left(1+3+9\right)+3^4\cdot\left(1+3+9\right)+3^7\cdot\left(1+3+9\right)+...+3^{118}\cdot\left(1+3+9\right)\)
\(B=3\cdot13+3^4\cdot13+3^7\cdot13+...+3^{118}\cdot13\)
\(B=13\cdot\left(3+3^4+3^7+...+3^{118}\right)\)
Suy ra B chia hết cho 13 (đpcm)
(-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4)
Ko có dấu ngoặc nhọn nên mik xài ngoặc tròn nha
ta có : xOy va yOy' la hai goc ke nhau
=) xOy = 180 do
=> yOy' + xOy = xOy'
=> yOy' = xOy' - xOy =180 - 120 = 60 do
vay yOy' = 60 do
a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có: xOy xOz 40 ; 80 . o o
Vì 40 80 o o nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
Suy ra xOy yOz xOz
Thay số, ta có: 40 80 80 40 40 . o o o o o yOz yOz
Ta có 40 ; 40 40 . o o o xOy yOz xOy yOz
Vậy xOy yOz .
b)
Cách 1:
Ta có tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz và xOy yOz (chứng minh câu a).
Do đó tia Oy là tia phân giác của góc xOz.
Cách 2:
Ta có 1 1 .80 40 .
2 2
o o xOy yOz xOz Do đó tia Oy là tia phân giác của góc xOz.
c) Vì yOt kề bù với xOy nên 180o yOt xOy
Thay số, ta có: yOt yOt 40 180 180 40 140 . o o o o o
Vậy 140 .o
Đề thiếu phải ko bn ê.
Thứ nhất là thiếu hình
Thứ 2 thiếu lời
Giải:
Có thể vẽ hình như sau:
a) Đỉnh của góc là A, một cạnh là AB, cần vẽ tia AC.
b) Đỉnh của góc là C, một cạnh là Cx, cần vẽ tia Cz.
c) Đỉnh của góc là D, một cạnh là Dy, cần vẽ tia Dx.
d) Đỉnh của góc là F, Một cạnh là EF, cần vẽ tia Fy.
Có Ox là tia phân giác của góc mOn
mà góc mOn \(64^{^{ }0}\)
=>góc mOx = góc nOx = \(\dfrac{64^0}{2}=32^0\)
Có góc mOn + góc pOn = \(180^0\)(2 góc kề bù)
=> góc pOn = \(180^0\)- góc mOn
=> góc pOn = \(180^0-64^0=116^0\)
mà Oy là tia phân giác của góc pOn
=> góc pOy = góc nOy = \(\dfrac{116^0}{2}=58^0\)
Có tia On nằm giữa hai tia Ox và Oy
=> góc xOn + góc yOn = góc xOy
=> \(32^0+58^0\) = góc xOy
=> góc xOy = \(90^0\)
Vậy đáp án đúng là (A) \(90^0\)
*vì nỘp và nÔm kề bù
=> góc pOn+ nOm= 180 độ
=>góc pOn+64 độ = 180 độ
=> pOn= 116 độ
*vì Ox là tia phân giác của góc mOn
=>góc nOx= góc xOm= góc nOm/2= 64 độ/2= 32 độ
*vì Oy là tia phân giác của góc nOp
=>góc pOy= góc yOn=góc nOp/2= 116 độ/2= 58 độ
*góc xOy=góc yOn+ góc nOx
=> góc xOy =58 độ+ 32 độ
=>góc xOy = 90 độ
TA CHỌN CÂU (A.) 90 độ
Bài tập dạng này có nhiều trường hợp về hình vẽ. Chỉ yêu cầu HS vẽ đúng một trường hợp, riêng với các ý c, d, và e chú ý có 2 trường hợp về hình vẽ:
a ) x O y ^ < M A N ^
b ) x O y ^ < a M b ^
c ) x O y ^ < M A N ^ < a M b ^