Theo hiệu lệnh, hai vận động viên cùng chạy đua từ vị trí xuất phát trên...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2016

Đổi 1h15'= 1,25h

Sau 1,25h 

         +)xe A đi đc: 42.1,25=52,5 km

          +)xe J đi đc:

36.1,25=45 km 

Khoảng cách giữa hai xe lúc này 24-52,5+45=16,5 km

b) ta có pt x=42t

                    x=24+36t

=>42t=24+36t 

=> t= 4h

=>s=42.4= 168km

Vậy 2xe gặp nhau lúc sau khi xuất phát 4 h và gặp nhau tại điểm cách A 168 km

9 tháng 9 2018

Đề này có trong SGK ko ạ

8 tháng 10 2016

gọi thời gian đi tới khi gặp xe một của xe ba là t3

thời gian đi tới khi gặp xe hai của xe ba là t3'

30'=0,5h

ta có:

lúc xe ba gặp xe một thì:

\(S_1=S_3\)

\(\Leftrightarrow v_1t_1=v_3t_3\)

do xe ba đi sau xe một 30' nên:

\(v_1\left(t_3+0,5\right)=v_3t_3\)

\(\Leftrightarrow10\left(t_3+0,5\right)=v_3t_3\)

\(\Leftrightarrow10t_3+5=v_3t_3\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3-10t_3=5\)

\(\Rightarrow t_3=\frac{5}{v_3-10}\left(1\right)\)

ta lại có:

lúc xe ba gặp xe hai thì:

\(S_3=S_2\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3'=v_2t_2\)

do xe hai đi trước xe ba 30' nên:

\(v_3t_3'=v_2\left(t_3'+0,5\right)\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3'=12\left(t_3'+0,5\right)\)

tương tự ta có:

\(t_3'=\frac{6}{v_3-12}\left(2\right)\)

do thời gian gặp cả hai lần cách nhau một giờ nên:

t3'-t3=1

\(\Leftrightarrow\frac{6}{v_3-12}-\frac{5}{v_3-10}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{6\left(v_3-10\right)-5\left(v_3-12\right)}{\left(v_3-12\right)\left(v_3-10\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow6v_3-60-5v_3+60=\left(v_3-12\right)\left(v_3-10\right)\)

\(\Leftrightarrow v_3=v_3^2-10v_3-12v_3+120\)

\(\Leftrightarrow v_3^2-23v_3+120=0\)

giải phương trình bậc hai ở trên ta được:

v3=15km/h

v3=8km/h(loại)

8 tháng 10 2016

bn xem lại chỗ: k/c giữa 2 lần gặp của ng3 voi 2 ng đi trc là 1h?

(k thể như z dc vì v1 khác v2 nên k thể găp 2 ng cùng lúc 1h)

8 tháng 8 2021

hời gian để bạn  đi xuống :

tbạn=S/2v

C1 : vBình=vo+v( khi đi lên )

Xong Bình lại đi xuống thang máy kia vs vBình=vo+v

Thời gian Bình đi nếu đi vs C1là :

tC1=Svtb=S(vo+v).2=S6v

C2: vBình=vo−v( khi đi xuống )

Xong Bình lại đi lên thang máy kia vs vBình=vo−v

Thời gian vBình nếu đi vs C2 là :

tC2=Svtb=S(vo−v).2=S2v

Vậy tC2>tC1

30 tháng 6 2021

b> t=40s

S=200can2 m

Giải thích các bước giải:

AB=600m;v1;v2;t′=40s;t′′=120sAB=600m;v1;v2;t′=40s;t″=120s

a> 2xe chuyển động ngược chiều gặp nhau sau 40s

2 xe chuyển động cùng chiều gặp nhau sau 120s

{AB=v1.t′+v2.t′AB+v2.t′′=v1.t′⇔{600=v1.40+v2.40600+v2.120=v1.120⇔{v1=10m/sv2=5m/s{AB=v1.t′+v2.t′AB+v2.t″=v1.t′⇔{600=v1.40+v2.40600+v2.120=v1.120⇔{v1=10m/sv2=5m/s

B> Khoảng cách ngắn nhất đó là 2 xe đi được nếu quãng đường xe thứ 2 đi được bằng khoảng cách từ xe thứ nhất đến B ( tạo thành tam giác vuông cân)

v2.t=AB−v1.t⇔5.t=600−10.t⇒t=40sv2.t=AB−v1.t⇔5.t=600−10.t⇒t=40s

Khoảng cách ngắn nhất: ( đường chéo hình vuông) 
S=√(v2.t)2+(AB−v1.t)2=√2.(5.40)2=200√2m

28 tháng 6 2016

20m=0.02

ta có:

S1-S2=0.02

\(\Leftrightarrow v_1t_1-v_2t_2=0.02\)

\(\Leftrightarrow30t_1-10t_2=0.02\)

mà t1=t2=t nên

30t-10t=0.02

\(\Rightarrow t=0.001h=3.6s\)

28 tháng 6 2016

tks nha\

 

24 tháng 5 2016

- Gọi vận tốc của vận động viên chạy và vận động viên đua xe đạp là: v­­1, v2 (v1> v2> 0). Khoảng cách giữa hai vận động viên chạy và hai vận động viên đua xe đạp là l1, l2 (l2>l1>0). Vì vận động viên chạy và vận động viên đua xe đạp chuyển động cùng chiều nên vận tốc của vận động viê đua xe khi chộn vận động viên chạy làm mốc là:

v21= v2 - v1 = 10 - 6 = 4 (m/s).

- Thời gian hai vận động viên đua xe vượt qua một vận động viên chạy là:

\(t_1=\frac{l_2}{v_{21}}=\frac{20}{4}=5\)(s)

- Thời gian một vận động viên đua xe đạp đang ở ngang hàng một vận động viên chạy đuổi kịp một vận động viên chạy tiếp theo là:

\(t_1=\frac{l_2}{v_{21}}=\frac{10}{4}=2,5\) (s)

28 tháng 3 2020

bạn sai điều kiện rồi, đk đúng phải là v2>v1>0