K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2019

Theo em, hành vi (a), (c), (e) biểu hiện sự tôn trọng lẽ phải.

3 tháng 4 2017

Hành vi (a), (c), (e) biểu hiện sự tôn trọng lẽ phải.

21 tháng 4 2017

hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải là:

a,c,e

14 tháng 12 2021

A

14 tháng 12 2021

A nha đáp án của mik giống bạn sky12

5 tháng 4 2017

Tất cả mọi người khi kết bạn, làm bạn với nhau thì trước tiên mọi người đều xét về đạo đức, nhân phẩm của người bạn đó. Không ai lại muốn đi làm bạn với những người bạn ích kỉ( người bạn mà lúc nào của chỉ lo cho mình không quan tâm đến người khác không cho người khác mượn bất cứ thứ gì của mình luôn đòi hỏi cao ở người khác mà mình thì lại dở tệ,..).Có ai lại muốn làm bạn với những người bạn không trung thực(người bạn có thể lừa dối mình bất cứ lúc nào, người bạn tham lam, dối trá,..như thế có đáng làm bạn không?), bạn bè là cần có sự thấu hiểu, quan tâm, chia sẻ, thành thật,..vậy nên những người ích kỉ hoặc không trung thực thì sẽ không có bạn. nhưng ý kiến đó chỉ đúng 1 phần vì có 1 số người bạn sẵn sàng làm mọi thứ, chơi đùa,.. để thay đổi tính cách của những người bạn xấu và những người bạn xấu vẫn có thể thay đổi.

5 tháng 4 2017

cảm ơn bạn nhiều haha

29 tháng 12 2021

A

21 tháng 4 2017

Nguyên nhân ra đình tan vỡ:

-Ý thức thành viên trong gia đình không tốt.

-Công việc.

-Thiếu tin tưởng , 1 trong 2 người có quan hệ không minh bạch với 1 người khác giới bên ngoài.

Quy định xử phạt:

-Bị phạt hành chính.

-Có thể đi tù nếu nhặt được bảo vật hoặc những thứ có giá trị quốc gia.

Hiến pháp ra đời nhằm mục đích:

Hiến pháp là văn kiện chính trị - pháp lý quan trọng, là nhân tố bảo đảm sự ổn định chính trị - xã hội và chủ quyền của quốc gia, thể hiện bản chất dân chủ, tiến bộ của Nhà nước và chế độ.

Hiến pháp là luật cơ bản của một nước, thể hiện ý chí và nguyện vọng của tuyệt đại đa số nhân dân, là nền móng xác định thể chế chính trị ưu việt, cách thức tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước và bảo vệ các quyền con người, quyền công dân. Hiến pháp là một hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị căn bản, thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền, đồng thời là đạo luật gốc làm cơ sở cho việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam.

Hiến pháp khẳng định tính chính danh của Nhà nước, là sự biểu hiện tập trung nhất ý chí của dân tộc, kỷ cương của đất nước, ghi nhận những thành quả cách mạng mà nhân dân ra đã đạt được trong các thời kỳ lịch sử; bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, xác định những phương thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước và ngăn chặn sự xâm phạm của chính quyền lực nhà nước đến các quyền và tự do, dân chủ của mỗi người dân.

Đối với quốc gia, một bản Hiến pháp tốt là nền tảng để tạo lập một thể chế chính trị dân chủ và một nhà nước minh bạch, quản lý xã hội hiệu quả, bảo vệ tốt các quyền lợi của người dân – đây là yếu tố không thể thiếu để một quốc gia ổn định và phát triển. Lịch sử nhân ***** thấy Hiến pháp gắn liền với vận mệnh của mỗi quốc gia, sự thịnh vượng, tính năng động, sức sáng tạo mạnh mẽ của xã hội và khả năng “hóa giải” khủng hoảng một cách nhanh chóng – nhất là trong xã hội hiện đại ngày nay. Đồng thời, một trong những nguyên nhân dẫn đến sự suy yếu, thậm chí sụp đổ của nhiều quốc gia cũng xuất phát từ những thể chế, pháp luật chuyên chế, mất dân chủ và xa rời thực tế được quy định trong Hiến pháp của các quốc gia đó.

Đối với mỗi người dân, Hiến pháp tạo lập một nền dân chủ thực sự để mọi người dân có thể tự do bày tỏ tư tưởng, ý kiến và quan điểm về các vấn đề của đất nước và chính bản thân mình mà không sợ hãi, bị đàn áp hay trừng phạt – đây cũng chính là tiền đề để khai mở và phát huy trí tuệ, năng lực của mọi cá nhân trong xã hội, cũng như để phòng, chống lạm quyền và tham nhũng. Thông qua Hiến pháp các quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, đảm bảo, được thực hiện một cách đầy đủ nhất phù hợp với các chuẩn mực chung của cộng đồng quốc tế, cũng như các cơ chế cho phép mọi người dân có thể sử dụng để bảo vệ các quyền của mình khi bị vi phạm: củng cố, tạo lập sự ổn định và phát triển của đất nước, qua đó, giúp người dân thoát khỏi sự đói nghèo.

Bạn tham khảo nhé/. Tớ câu cuối cùng lấy trên mạng có gì bạn tóm tắt sơ lược vào bài lm của mk nhé

22 tháng 4 2017

Cảm ơn nhìu nhé

23 tháng 4 2017

Do tính chất là luật cơ bản của nhà nước nên mỗi quốc gia chỉ có một bản Hiến pháp, các lần sửa đổi, bổ sung Hiến pháp được gọi là các tu chính án. Ở Việt Nam, ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, nước ta đã có bản Hiến pháp đầu tiên - Hiến pháp năm 1946. Tuy nhiên, do yêu cầu nhiệm vụ lịch sử cụ thể trong từng giai đoạn cách mạng của đất nước, đến nay nước ta đã có 05 lần sửa đổi, bổ sung một cách căn bản Hiến pháp nên thường nói là nước ta có 05 bản Hiến pháp, cụ thể là:

- Hiến pháp năm 1946 được Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thông qua ngày 09 tháng 11 năm 1946. Đây là bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam, đánh dấu bước mở đầu cho lịch sử lập hiến Việt Nam đồng thời cũng là bản Hiến pháp dân chủ, tiến bộ đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á. Hiến pháp năm 1946 gồm có 7 Chương với 70 Điều - Hiến pháp của thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

- Hiến pháp năm 1959 được Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thông qua ngày 31 tháng 12 năm 1959, gồm có 10 Chương với 112 Điều - Hiến pháp của thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh giải phóng dân tộc ở miền Nam.

- Hiến pháp năm 1980 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 18 tháng 12 năm 1980, gồm có 12 Chương với 147 Điều - Hiến pháp của thời kỳ thống nhất đất nước, cả nước quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội.

- Hiến pháp năm 1992 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 15 tháng 4 năm 1992, gồm có 12 Chương với 147 Điều - Hiến pháp của thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước.

Hiến pháp năm 2013 được Quốc hội khóa XIII nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013, gồm 11 Chương với 120 Điều - Hiến pháp của thời kỳ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế.

4 tháng 5 2018

Từ năm 1945 khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, nước ta có 05 bản Hiến pháp.
- Hiến pháp 1946 là bản hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được Quốc hội thông qua vào ngày 9 tháng 11 năm 1946
- Hiến pháp năm 1959 được Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thông qua vào ngày 31/12/1959.
- Hiến pháp năm 1980 được Quốc hội khoá VI, tại kỳ họp thứ 7 ngày 18-12-1980, đã nhất trí thông qua Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980.
- Hiến pháp năm 1992 được Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam thông qua ngày 15/4/1992, được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bỏ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992 vào ngày 25/12/2001.
- Hiến pháp pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 là bản Hiến pháp của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua vào ngày vào sáng ngày 28 tháng 11 năm 2013.

12 tháng 5 2017

đạo luật cơ bản của nhà nước, do cơ quan đại diện và quyền lực nhà nước cao nhất ban hành hoặc sửa đổi theo một trình tự nghiêm ngặt; là văn bản có hiệu lực pháp lí cao nhất, có ý nghĩa chính trị - pháp lí lớn. HP quy định những vấn đề cơ bản, quan trọng và quyết định của đời sống xã hội, như hình thức tổ chức nhà nước, cơ cấu và thẩm quyền của bộ máy nhà nước, trình tự hình thành các cơ quan nhà nước, chính sách đối nội và đối ngoại của nhà nước; quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân; những nguyên tắc chung nhất thể hiện mục đích, xu hướng vận động của xã hội trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Các quy định của HP là những quy định xác lập, có giá trị xuất phát điểm; chúng điều chỉnh những quan hệ xã hội quan trọng nhất và đồng thời là cơ sở pháp luật cho tất cả các ngành luật nhằm bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật của một nước. Các văn bản pháp luật khác phải phù hợp với HP. Những văn bản trái với HP bị xem là vi phạm HP, phải bị xoá bỏ.

12 tháng 5 2017

Mục đích:

Với bố cục 11 chương, 120 điều, giảm 1 chương và 27 điều so với Hiến pháp năm 1992, bản Hiến pháp có nhiều điểm mới cả về nội dung và kỹ thuật lập hiến, thể hiện sâu sắc và toàn diện sự đổi mới đồng bộ cả về kinh tế và chính trị; thể hiện rõ và đầy đủ hơn chủ quyền của nhân dân, bản chất dân chủ, tiến bộ của Nhà nước và chế độ ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, về xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân do Đảng lãnh đạo, quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, quy định rõ ràng, đúng đắn, đầy đủ và khái quát hơn về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường, bảo vệ Tổ quốc, tổ chức bộ máy nhà nước, về hiệu lực và quy trình sửa đổi Hiến pháp

27 tháng 4 2017

- Công dân có trách nhiệm thực hiện chính sách pháp luật nhà nước

- Bảo vệ cơ quan nhà nước

- Giúp đỡ cán bộ công chức nhà nước thực hiện công vụ

27 tháng 4 2017

- Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp này vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh (Lời nói đầu)

- Các tổ chức của Đảng và đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận và các tổ chức xã hội khác hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật (khoản 3 Điều 4, khoản 3 Điều 9).

- Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật (khoản 1 Điều 8).

- Công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú ở Việt Nam có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp (Điều 46, Điều 48).

- Quốc hội thực hiện quyền làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp (khoản 1 và 2 Điều 70).

- Ủy ban thường vụ Quốc hội có quyền và nhiệm vụ giải thích Hiến pháp; giám sát việc thi hành Hiến pháp; đình chỉ việc thi hành văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp; bãi bỏ nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trái với Hiến pháp (khoản 2, 3, 4, 7 Điều 74).

Đại biểu Quốc hội và Đại biểu Hội đồng nhân dân phổ biến và vận động Nhân dân thực hiện Hiến pháp (khoản 3 Điều 79, khoản 1 Điều 115).

- Chính phủ có nhiệm vụ tổ chức thi hành Hiến pháp, Hội đồng nhân dân giám sát việc tuân theo Hiến pháp ở địa phương (khoản 2 Điều 114, khoản 2 Điều 113).

- Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, các cơ quan khác của Nhà nước và toàn thể Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp (khoản 2 Điều 119).