Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dưới đây là ví dụ về 1 đoạn thơ về con chuột.
Chàng tuổi Tý thường lấm la lấm lét
Giỏi đánh hơi dầu mùi ở đâu xa
Chuyên thập thò ăn vụng thói tinh ma
Gặp keo dính đứng yên xin tạ lỗi.
Mẹ ơi con tuổi gì
Tuổi con là tuổi Ngựa
Ngựa không yên một chỗ
Tuổi con là tuổi đi
a. Đánh dấu phần trích dẫn trực tiếp.
b. Đánh dấu lời đối thoại.
c. Đánh dấu tên tác phẩm, tài liệu.
Câu chuyện Cô bé được quạ tặng quà
Cô bé Gabi Mann đến từ Seatle, Washington hay cho lũ quạ sống quanh nhà ăn, và đổi lại, chúng đem cho cô bé nhiều đồ vật nhỏ xinh để làm quà. Cô bé đã có một bộ sưu tập gồm 100 hạt cườm, nút áo, mẩu kim loại, miếng nhựa hoặc xốp. Tất cả đều được lũ quạ kiếm được ở đâu đó và đem về tặng cô bé như món quà cảm ơn.
Tình bạn lạ lùng của cô bé với lũ quạ bắt đầu từ năm 2011 khi cô bé mới 4 tuổi, cô hay làm rơi đồ ăn. Lũ quạ thường lởn vởn quanh nhà để hi vọng có thể nhặt nhạnh chỗ thức ăn rơi dưới đất. Khi cô bé đủ tuổi đến trường, Gabi bắt đầu cho lũ quạ ăn phần cơm trưa của mình. Chúng luôn xếp thành hàng đợi cô xuống xe buýt vào cuối ngày khi tan học về. Gabi giữ tất cả những món quà của lũ quạ một cách cẩn thận trong những hũ nhỏ có dán nhãn.
Chuyện kể rằng, có một chàng trai nọ không thể lo được cho mẹ già, anh cảm thấy bà như một gánh nặng thực sự khi mỗi ngày phải chăm lo cho từng miếng cơm, cốc nước. Chàng trai đã quyết định mang bà mẹ vào một khu rừng để chối bỏ trách nhiệm phụng dưỡng.
Kế hoạch như đã định, tối đến, chàng trai đã thủ thỉ với mẹ rằng anh muốn đưa bà đi dạo. Anh cõng mẹ trên lưng, men theo con đường mòn trên núi và đi tít vào sâu trong rừng. Trong thâm tâm chàng trai nghĩ rằng mẹ anh sẽ không thể nào tìm được đường về nhà, anh cứ cắm đầu đi mãi, đi mãi.
Bỗng dưng chàng trai phát hiện mẹ anh đã bí mật rải những đậu tương trên đường đi, anh tức giận hỏi: “Sao mẹ lại làm điều này?”. Bà mẹ bật khóc và trả lời: “Con ngốc lắm! Mẹ sợ không có mẹ con sẽ không tìm được đường về nhà”.
Chủ ngữ trong câu: “Vào năm mười hai tuổi, Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng.” là:
A/ Vào năm mười hai tuổi.
B/ Sáu đã theo anh trai.
C/ Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng.
D/ Sáu => Chọn D
Tính từ trong câu: “Trong ngục giam, chị vẫn hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến thắng của đất nước.” là:
A/ Hồn nhiên.
B/ Hồn nhiên, vui tươi. => chọn B
C/ Vui tươi, tin tưởng.
D/ Hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng.
Câu văn nào sau đây có sử dụng từ láy?
A/ Chị Sáu là một cô gái xinh xắn. => A
B/ Chị Sáu là một cô gái dũng cảm.
C/ Chị Sáu rất dũng cảm.
D/ Chúng em rất kính trọng chị Sáu.
Trong câu: “Chị đi tới cột trói: mỉm cười, chị nhìn trời xanh bao la và chị cất cao giọng hát.” có các động từ là:
A/ mỉm cười, nhìn, trói.
B/ mỉm cười, cất cao, đi, nhìn. => Chọn B
C/ chị, trời xanh, giọng hát.
D/ mỉm cười, trời xanh, cột trói.
Câu hỏi nào sau đây thể hiện yêu cầu đề nghị, mong muốn?
A/ Bạn có phải là học sinh trường tiểu học Võ Thị Sáu không?
B/ Bố của Lan là bác sĩ phải không?
C/ Mắt của bạn Hồng bị làm sao thế?
D/ Bạn có thể im lặng để mình nghe cô giảng bài được không? => Chọn D
- 5 danh từ: cánh diều, cánh bướm, sáo đơn, sáo kép, sáo bè
- 5 động từ: hò hét, nhìn, hiểu, chờ đợi, bay đi
- 5 tính từ: mềm mại, vui sướng, huyền ảo, đẹp, khổng lồ
Các ý đúng:
a) Vì món quà ấy thể hiện sự quan tâm của Bác Hồ đối với bệnh nhân.
b) Vì món quà ấy có tác dụng động viên tinh thần bệnh nhân rất nhiều.
Chọn đáp án:
A. Vì món quà ấy thể hiện sự quan tâm của Bác Hồ với bệnh nhân.
B. Vì món quà ấy có tác dụng động viên tinh thần bệnh nhân rất nhiều.
⚽