Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(\alpha= 0\) \(\Rightarrow F = F_1+F_2 = 16+12=28N\)
\(\alpha = 30^0\)\(\Rightarrow F^2=16^2+12^2+2.16.12.\cos30^0=...\Rightarrow F\)
Các trường hợp khác bạn tự tính nhé.
Bài 2:
Ta có: \(F_1=k.\Delta \ell_1=k.(0,24-0,12)=0,12.k=5\) (1)
\(F_1=k.\Delta \ell_2=k.(\ell-0,12)=10\) (2)
Lấy (2) chia (1) vế với vế: \(\dfrac{\ell-0,12}{0,12}=2\)
\(\Rightarrow \ell = 0,36m = 36cm\)
Bài 3:
Áp lực lên sàn: \(N=P=mg\)
Áp dụng định luật II Niu tơn ta có: \(F=m.a\Rightarrow -F_{ms}=ma\)
\(\Rightarrow a = \dfrac{-F_{ms}}{m}= \dfrac{-\mu.N}{m}== \dfrac{-\mu.mg}{m}=-\mu .g =- 0,1.10=-1\)(m/s2)
Quãng đường vật đi được đến khi dừng lại là \(S\)
Áp dụng công thức độc lập: \(v^2-v_0^2=2.a.S\)
\(\Rightarrow 0^2-10^2=2.1.S\Rightarrow S = 50m\)
a)25cm=0,25m
\(F_{đh}=k.\Delta l=4N\)
\(\Rightarrow\Delta l=0,04m\)
chiều dài lò so lúc đó \(l=l_0+\Delta l=0,29m\)
b) để lò xo dãn l1=0,3m
\(F_{đh1}=k.\left(l_1-l_0\right)\)=5N
\(\Delta l=4cm=0,04m\)
a)Độ cứng lò xo:
\(k=\dfrac{F}{\Delta l}=\dfrac{10}{0,04}=250\)N/m
b)Thế năng đàn hồi của lò xo bị nén lại 6cm:
\(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2=\dfrac{1}{2}\cdot250\cdot0,06^2=0,45J\)
c)Độ biến thiên thế năng đàn hồi:
\(A=W_{đh1}-W_{đh2}=\dfrac{1}{2}kx'^2-0,45\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot250\cdot0,03^2-0,45=-0,3375J\)
Công này có tác dụng chống lại sự biến dạng.
Gía trị thế năng đàn hồi của lò xo là :
\(W_{đh1}=\frac{kx_1^2}{2}=\frac{150\left(0,02\right)^2}{2}=0,03\left(J\right)\)
1.
Độ cứng của lò xo: \(K = \frac{{{F_{dh}}}}{{\Delta l}} = \frac{{m.g}}{{\Delta l}}\)
Trong đó:
+ K: độ cứng của lò xo (N/m)
+ m: khối lượng của vật (kg)
+ g: gia tốc trọng trường (m/s2 )
+ Δl: độ giãn của lò xo (m)
Từ biểu thức tính độ cứng của lò xo, ta thấy rằng nếu khối lượng của lò xo đủ lớn thì khi cân bằng lực đàn hồi không bằng trọng lượng của vật nữa, mà phải tính thêm cả trọng lượng của lò xo, dẫn đến biểu thức tính độ cứng của lò xo sai lệch.
2.
a) Lò xo có độ cứng lớn nhất là lò xo C
b) Lò xo có độ cứng nhỏ nhất là lò xo A
c) Lò xo không tuân theo định luật Hooke là lò xo A
Đáp án B
Định luật Húc
Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo:
Trong đó:
+ k là độ cứng (hệ số đàn hồi) của lò xo, phụ thuộc vào hình dạng, kích thước và chất liệu của lò xo. Đơn vị của độ cứng là N/m.
+ là độ biến dạng của lò x 0 , l 0 , ℓ lần lượt là chiều dài tự nhiên và chiều dài khi biến dạng của lò xo.