Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Vì độ cứng k của lò xo không đổi nên ta có: k = F 1 ∆ l 1 = F 2 ∆ l 2
Với ∆ ℓ 1 = ℓ 1 - ℓ 0 ; ∆ ℓ 2 = ℓ 2 - ℓ 0 .
Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức ta được:
Chọn D.
Vì độ cứng k của lò xo không đổi nên ta có:
Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức ta được:
\(\left|\Delta l\right|=\left|l-l_o\right|=\left|43-40\right|=3\left(cm\right).\)
\(F_{đh}=k.\left|\Delta l\right|\Rightarrow F_{đh}=40.3=120\left(N\right).\)
a)Độ lớn của lực đàn hồi: \(F_{đh}=5N\)
b)Độ biến dạng của lò xo: \(\Delta l=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{5}{100}=0,05m=5cm\)
c)Để lò xo dãn thêm 2cm tức \(\Delta l'=2+5=7cm=0,07m\)
Lực đàn hồi lúc này: \(F'_{đh}=0,07\cdot100=7N\)
Cần tăng lực kéo thêm: \(\Delta F=7-5=2N\)
a)25cm=0,25m
\(F_{đh}=k.\Delta l=4N\)
\(\Rightarrow\Delta l=0,04m\)
chiều dài lò so lúc đó \(l=l_0+\Delta l=0,29m\)
b) để lò xo dãn l1=0,3m
\(F_{đh1}=k.\left(l_1-l_0\right)\)=5N