Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thể loại: Truyện truyền kỳ mạn lục (ghi chép tản mạn những truyện kỳ lạ vẫn được lưu truyền). Viết bằng chữ Hán.
Cụm chủ vị "tôi nghĩ vậy" bổ sung ý nghĩa cho cụm C-V (lão không hiểu tôi)
Bạn tham khảo:
-Xuất xứ: “Chuyện người con gái Nam Xương” là truyện thứ 16 trong số 20 truyện nằm trong tác phẩm nổi tiếng nhất của Nguyễn Dữ “Truyền kỳ mạn lục”. Truyện có nguồn gốc từ một truyện cổ dân gian trong kho tàng cổ tích Việt Nam “Vợ chàng Trương”.
-Truyện kết thúc có hậu, thể hiện được ước mong của con người về sự công bằng trong cuộc đời, bởi vì người nói đã thấy được giá trị nhân đạo, nhân văn của tác phẩm: người tốt dù có gặp bao nhiêu oan khuất, cuối cùng cũng sẽ được minh oan, được trả lại thanh danh và phẩm giá. Cách kết đó mang dáng dấp một kết thúc có hậu của truyện cổ tích. Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái kết lung linh kì ảo, bởi ý kiến đó xuất phát từ việc nắm bắt giá trị hiện thực của tác phẩm: tuy nhân vật Vũ Nương vẫn được miêu tả với kiếp sống ở chốn thuỷ cung và sự trở về lung linh kì ảo để thể hiện ước mơ của con người về sự công bằng trong cuộc đời, nhưng tính bi kịch cũng tiềm ẩn ngay từ cái kết này bởi sự trở về và ước mơ hạnh phúc của Vũ Nương mang màu sắc ảo ảnh, hư vô, con người chỉ biết tìm đến cho mình hạnh phúc ở một thế giới không hiện hữu.
Chuyện người con gái Nam xương có nguồn gốc từ đâu ?
=> “Chuyện người con gái Nam Xương” là truyện thứ 16 trong số 20 truyện nằm trong tác phẩm nổi tiếng nhất của Nguyễn Dữ “Truyền kỳ mạn lục”. Truyện có nguồn gốc từ một truyện cổ dân gian trong kho tàng cổ tích Việt Nam “Vợ chàng Trương”.
theo em việc Nguyễn dữ viết thêm đoạn kết của câu chuyện có ý nghĩa gì
Tham khảo
=> có ý nghĩa là mặc dù đã kết thúc những vẫn còn bi kịch xảy ra với vũ nương
thể hiện rằng Lúc sống, Vũ Nương chỉ mong được vui thú vui nghi gia bên chồng con. Lúc chết, Vũ Nương sống dưới thủy cung, mãi mãi không thể hưởng hạnh phúc gia đình, xa chồng, xa con, âm dương cách biệt. Trương Sinh một mình nuôi con, sống những ngày tháng trong hối hận giày vò. Bé Đản mồ côi mẹ, sống thiếu tình thương của mẹ. Gia đình tan nát, hạnh phúc tan vỡ, bi kịch ấy vẫn kéo dài.
Nhân vật Trương Sinh trong Chuyện người con gái Nam Xương là một người đàn ông hồ đồ, gia trưởng, độc đoán, là nguyên nhân chính gây ra mọi đau khổ, bất hạnh cho Vũ Nương.
Trương Sinh vốn con nhà hào phú, thấy mến Vũ Nương vì dung hạnh nên đem trăm lạng vàng cưới về. Vũ Nương biết Trương Sinh có tính hay ghen nên luôn cố gắng giữ gìn khuôn phép, chưa từng để vợ chồng phải xảy đến thất hòa. Khi chiến tranh nổ ra, Trương Sinh phải đi lính, điều này chính là yếu tố về khoảng cách để tính ghen tuông hồ đồ của Trương Sinh có sự thử thách.
Mãn hạn lính, Trương Sinh trở về. Nhưng đứa con nhất quyết không chịu nhận cha. Trương Sinh cũng hay tin mẹ mất. Điều đó khiến Trương Sinh rất buồn lòng. Trương Sinh gặng hỏi thì mới hay là do khi Trương Sinh đi lính thì hằng đêm luôn có một người đàn ông đến và bế bé Đản. Mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi nhưng không bao giờ bế Đản cả. Chính điều đó đã khiến máu ghen tuông của Trương Sinh nổi lên.
Trương Sinh còn hồ đồ độc đoán, ghen tuông mù quáng hơn khi Vũ Nương gặng hỏi để cứu vãn cuộc hôn nhân, phân trần giải thích nhưng không được. Hàng xóm đều làm chứng cho tấm lòng thủy chung của nàng nhưng Trương Sinh vẫn không nghe. Vũ Nương chỉ còn biết cách chọn cái chết để chứng minh sự trong sạch.
Trương Sinh bế con, đau buồn phát hiện ra người đàn ông vẫn đến hàng đêm là cái bóng. Sự ân hận muộn màng khiến Trương Sinh đi tìm vớt xác nàng, lập đàn giải oan cho nàng. Nhưng tất cả đều quá muộn. Trương Sinh không thể khiến người vợ thảo hiền là Vũ Nương sống lại.
Như thế, nhân vật Trương Sinh trong tác phẩm là người chồng hồ đồ, gia trưởng, độc đoán, ghen tuông thái quá. Trương Sinh là đại diện cho bộ máy chính quyền phong kiến đầy cứng nhắc, cổ hủ; là đại diện cho những ràng buộc, khuôn phép hà khắc của chế độ phong kiến. Chính vì những người như Trương Sinh mà đã gây ra bao đau khổ, bất hạnh của người phụ nữ.
Điệp từ "cầu vồng", tác dụng
- Nhấn mạnh sở thích của cô bé là một người yêu thích cầu vồng và tất cả mọi thứ liên quan đến nó
- Gây ấn tượng với người đọc
1. Thấy đứa con gái lớn gồng đôi thúng không bước vào, ông Hai hỏi con làm gì mà lâu thế.
2. Đứa con gái chưa kịp trả lời ông đã nhỏm dậy vơ lấy cái nón và bảo con ở nhà trông em, không được đi đâu.
3. Ông lão giơ tay chỉ lên nhà trên bảo nó rút ruột ra.
mk nghĩ là con gái thik có một người thik