K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2017

PTHH: \(KOH+HNO_3\rightarrow KNO_3+H_2O\)

mdd của HNO3= 1,24.40,3=50 gam

=> mHNO3 = \(\dfrac{50.37,8}{100}=18,9gam\) ( đây là khối lượng chất tan HNO3)

=> \(n_{HNO_3}=\dfrac{18,9}{63}=0,3mol\)

theo PTHH => \(n_{KOH}=0,3mol\)

=> \(m_{KOH}=0,3.56=16,8gam\)

=> khối lượng dung dịch KOH tham gia phản ứng:

\(\dfrac{16,8}{33,6}.100=50gam\)

=> Tổng khối lượng dung dịch sau phản ứng là

50 + 50 =100 gam dung dịch

Theo PTHH=> \(n_{KNO_3}=0,3mol=>m_{KNO_3}=0,3.101=30,3gam\)

Khi hạ nhiệt độ của dung dịch về 00C thì thu được dd có nồng độ 11,6 % nên ta có:

\(\dfrac{30,3-m}{100-m}.100\%=11,6\%\)

Giải phương trình trên ta nhận được m=21,15 gam

vậy m= 21,15 gam

b) Dung dịch B là dung dịch đã bão hòa !

15 tháng 5 2017

a) \(n_{HNO_3}=\dfrac{37,8\left(40,3\cdot1,24\right)}{100\cdot63}=0,3\left(mol\right)\)

KOH + HNO3 \(\rightarrow\)KNO3 + H2O

0,3-----0,3----------0,3

\(m_{ddKOH}=\dfrac{56\cdot0,3\cdot100}{33,6}=50\left(g\right)\)

\(m_{ddHNO_3}=40,3\cdot1,24=50\left(g\right)\)

\(m_{KNO_3}=0,3\cdot101=30,3\left(g\right)\)

Dựa vào đề bài ta có phương trình :

\(\dfrac{30,3-m}{\left(50+50\right)-m}=\dfrac{11,6}{100}\Rightarrow m=21,15\left(g\right)\)

b) Dung dịch B là dung dịch bão hòa ở 0oC

15 tháng 8 2021

Đáp án:

21,15(gam)21,15(gam)

Giải thích các bước giải:

mdung dịch HNO3=D.V=1,24.40,3=50(gam)mdung dịch HNO3=D.V=1,24.40,3=50(gam)

⇒nHNO3=50.37,8%63=0,3(mol)⇒nHNO3=50.37,8%63=0,3(mol)

HNO3+KOH→KNO3+H2OHNO3+KOH→KNO3+H2O

Theo PTHH :

nKNO3=nKOH=nHNO3=0,3(mol)nKNO3=nKOH=nHNO3=0,3(mol)

⇒mdd KOH=0,3.5633,6%=50(gam)⇒mdd KOH=0,3.5633,6%=50(gam)

Muối tách ra là KNO3KNO3

Gọi nKNO3(tách ra)=x(mol)nKNO3(tách ra)=x(mol)

Sau khi tách muối :

nKNO3=0,3−x(mol)nKNO3=0,3−x(mol)

mdd=mdd KOH+mdd HNO3−mKNO3(bị tách)mdd=mdd KOH+mdd HNO3−mKNO3(bị tách)

        =50+50−101x=100−101x(gam)=50+50−101x=100−101x(gam)

⇒C%KNO3=(0,3−x).101100−101x.100%=11,6%⇒C%KNO3=(0,3−x).101100−101x.100%=11,6%

⇒x=0,2094(mol)⇒x=0,2094(mol)

Suy ra : m=0,2094.101=21,15(gam)

Bài 6: Xác định lượng SO3 và lượng H2SO4 49% để trộn thành 450 gam dung dịch H2SO4 73,5%. Bài 7: Khi cho a gam dung dịch H2SO4 nồng độ A% tác dụng với một lượng hỗn hợp 2 kim loại Na và Mg (Dùng dư) thì khối lượng khí H2 tạo thành là 0,05a gam. Tính A. Bài 8: Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam một kim loại oxit hóa trị III cần 331,8 gam dung dịch H2SO4 thì vừa đủ. Dung dịch sau phản ứng có nồng độ 10...
Đọc tiếp

Bài 6:

Xác định lượng SO3 và lượng H2SO4 49% để trộn thành 450 gam dung dịch H2SO4 73,5%.

Bài 7:

Khi cho a gam dung dịch H2SO4 nồng độ A% tác dụng với một lượng hỗn hợp 2 kim loại Na và Mg (Dùng dư) thì khối lượng khí H2 tạo thành là 0,05a gam. Tính A.

Bài 8:

Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam một kim loại oxit hóa trị III cần 331,8 gam dung dịch H2SO4 thì vừa đủ. Dung dịch sau phản ứng có nồng độ 10 %.

A, Tìm tên kim loại.

B, Tính C% của dung dịch axit.

Bài 9:

Cho 600 gam dung dịch CuSO4 10 % bay hơi ở 200C tới khi dung dịch bay hết 400 gam nước. Tính khối lượng CuSO4.5H2O kết tinh. Biết dung dịch bão hòa chứa 20% CuSO4 ở 200C.

Bài 10:

Thêm dần dung dịch KOH 33,6% vào 40,3 ml dung dịch HNO3 37,8% (D = 1,24 g/ml) đến khi trung hòa hoàn toàn, thu được dung dịch A. Hạ nhiệt độ về 00C thu được dung dịch B có nồng độ 11,6% và khối lượng muối tách ra là m gam.

A, Tính m.

B, Dung dịch B là dung dịch bão hòa hay chưa bão hòa?

1
18 tháng 6 2017

8.

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{10.331,8}{100}=33,18\left(g\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{33,18}{98}=0,3\left(mol\right)\)

Gọi R là kim loại cần tìm

cthc: \(R_2O_3\)

Pt: \(R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(2M_R+48\) 3mol

10,2 g 0,3mol

\(\Rightarrow\dfrac{2M_R+48}{10,2}=\dfrac{3}{0,3}\)

\(\Rightarrow M_R=27\)

Vậy R là Nhôm ( Al )

b) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)

\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

0,1mol 0,3mol

Lập tỉ số: \(n_{Al_2O_3}:n_{H_2SO_4}=0,1=0,1\)

\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98.100}{331,8}=8,86\%\)

4 tháng 12 2021

\(n_{NaCl\left(tv\right)}=\dfrac{29.25}{58.5}=0.5\left(mol\right)\)

\(n_{NaCl\left(bđ\right)}=0.15\cdot0.5=0.075\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaCl}=0.5+0.075=0.575\left(mol\right)\)

\(C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0.575}{0.252}=2.3\left(M\right)\)

4 tháng 12 2021

a ơi ở phần tính mol NaCl ban đầu 2 số đấy từ đâu ra vậy ạ?

4 tháng 5 2022

a.\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2mol\)

\(V_{dd}=\dfrac{120}{1,2}=100ml=0,1l\)

\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)

b.\(n_{NaOH}=\dfrac{21,6}{40}=0,54mol\)

\(V_{dd}=\dfrac{180}{1,2}=150ml=0,15l\)

\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,54}{0,15}=3,6M\)

12 tháng 7 2016

- Xét ở 120C120C thì cứ 133,5g dd CuSO4CuSO4 bão hòa có 33,5g CuSO4CuSO4 nên có 1335g dd CuSO4CuSO4 bão hòa có số gam CuSO4CuSO4 là: 
1335.33,5133,5=335(g).1335.33,5133,5=335(g).
\Rightarrow có 1000g H2O.H2O.

Gọi số gam CuSO4CuSO4 cần thêm là a.

- Xét ở 900C900C thì mCuSO4=335+amCuSO4=335+a và mH2O=1000.mH2O=1000.
\RightarrowÁp dụng CT tính độ tan ở 900C900C được S=335+a1000.100=80S=335+a1000.100=80.
\Rightarrow a = 465.

12 tháng 10 2016

Khối lượng CuSOcó trong m gam tinh thể : \(\frac{160}{250}\)m = 0,64(g)

Khối lượng CuSO4 trong V ml dung dịch CuSOc% ((khối lượng riêng bằng d g/ml) là : \(\frac{V.d.c}{100}\) = 0,01 V.d.c (g)

Khối lượng dung dịch X bằngv : m+V.d (g)

Nồng độ phần trăm của dung dịch X:

\(\frac{0,64m+0,01V.d.c}{m+V.d}.100\%=\frac{64m+V.d.c}{m+V.d}\left(\%\right)\)

 

chưa bão hòa phai 27g co:
Có 36g nacl bão hoà trong 100g h2o
xg nacl bão hoà trong 75g h2o
=>x=(36.75):100= 27g
mà có 26.5g nacl<27g=>dung dịch chưa bão hoà

15 tháng 5 2023

`a)m_[dd A]=[50,5.100]/10=505(g)`

`m_[H_2 O]=505-50,5=454,5(g)`

`b)n_[KNO_3]=[50,5]/101=0,5(mol)`

   `V_[dd B]=[0,5]/2=0,25(l)`

`c)20=[m+50,5]/[m+505].100`

`<=>m=63,125(g)`

2 tháng 10 2017

1b,

Độ tan của NaCl là 36g

<=> 100g H2O hòa tan trong 36g NaCl

=> mdd= 100+ 36= 136g

=> C%NaCl = \(\dfrac{36.100}{136}\)\(\approx\)26,47%

6 tháng 11 2018

đây người ta cho 100 g Dmôi nha bn