K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2021

Đáp án:

21,15(gam)21,15(gam)

Giải thích các bước giải:

mdung dịch HNO3=D.V=1,24.40,3=50(gam)mdung dịch HNO3=D.V=1,24.40,3=50(gam)

⇒nHNO3=50.37,8%63=0,3(mol)⇒nHNO3=50.37,8%63=0,3(mol)

HNO3+KOH→KNO3+H2OHNO3+KOH→KNO3+H2O

Theo PTHH :

nKNO3=nKOH=nHNO3=0,3(mol)nKNO3=nKOH=nHNO3=0,3(mol)

⇒mdd KOH=0,3.5633,6%=50(gam)⇒mdd KOH=0,3.5633,6%=50(gam)

Muối tách ra là KNO3KNO3

Gọi nKNO3(tách ra)=x(mol)nKNO3(tách ra)=x(mol)

Sau khi tách muối :

nKNO3=0,3−x(mol)nKNO3=0,3−x(mol)

mdd=mdd KOH+mdd HNO3−mKNO3(bị tách)mdd=mdd KOH+mdd HNO3−mKNO3(bị tách)

        =50+50−101x=100−101x(gam)=50+50−101x=100−101x(gam)

⇒C%KNO3=(0,3−x).101100−101x.100%=11,6%⇒C%KNO3=(0,3−x).101100−101x.100%=11,6%

⇒x=0,2094(mol)⇒x=0,2094(mol)

Suy ra : m=0,2094.101=21,15(gam)

15 tháng 5 2017

PTHH: \(KOH+HNO_3\rightarrow KNO_3+H_2O\)

mdd của HNO3= 1,24.40,3=50 gam

=> mHNO3 = \(\dfrac{50.37,8}{100}=18,9gam\) ( đây là khối lượng chất tan HNO3)

=> \(n_{HNO_3}=\dfrac{18,9}{63}=0,3mol\)

theo PTHH => \(n_{KOH}=0,3mol\)

=> \(m_{KOH}=0,3.56=16,8gam\)

=> khối lượng dung dịch KOH tham gia phản ứng:

\(\dfrac{16,8}{33,6}.100=50gam\)

=> Tổng khối lượng dung dịch sau phản ứng là

50 + 50 =100 gam dung dịch

Theo PTHH=> \(n_{KNO_3}=0,3mol=>m_{KNO_3}=0,3.101=30,3gam\)

Khi hạ nhiệt độ của dung dịch về 00C thì thu được dd có nồng độ 11,6 % nên ta có:

\(\dfrac{30,3-m}{100-m}.100\%=11,6\%\)

Giải phương trình trên ta nhận được m=21,15 gam

vậy m= 21,15 gam

b) Dung dịch B là dung dịch đã bão hòa !

15 tháng 5 2017

a) \(n_{HNO_3}=\dfrac{37,8\left(40,3\cdot1,24\right)}{100\cdot63}=0,3\left(mol\right)\)

KOH + HNO3 \(\rightarrow\)KNO3 + H2O

0,3-----0,3----------0,3

\(m_{ddKOH}=\dfrac{56\cdot0,3\cdot100}{33,6}=50\left(g\right)\)

\(m_{ddHNO_3}=40,3\cdot1,24=50\left(g\right)\)

\(m_{KNO_3}=0,3\cdot101=30,3\left(g\right)\)

Dựa vào đề bài ta có phương trình :

\(\dfrac{30,3-m}{\left(50+50\right)-m}=\dfrac{11,6}{100}\Rightarrow m=21,15\left(g\right)\)

b) Dung dịch B là dung dịch bão hòa ở 0oC

Bài 6: Xác định lượng SO3 và lượng H2SO4 49% để trộn thành 450 gam dung dịch H2SO4 73,5%. Bài 7: Khi cho a gam dung dịch H2SO4 nồng độ A% tác dụng với một lượng hỗn hợp 2 kim loại Na và Mg (Dùng dư) thì khối lượng khí H2 tạo thành là 0,05a gam. Tính A. Bài 8: Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam một kim loại oxit hóa trị III cần 331,8 gam dung dịch H2SO4 thì vừa đủ. Dung dịch sau phản ứng có nồng độ 10...
Đọc tiếp

Bài 6:

Xác định lượng SO3 và lượng H2SO4 49% để trộn thành 450 gam dung dịch H2SO4 73,5%.

Bài 7:

Khi cho a gam dung dịch H2SO4 nồng độ A% tác dụng với một lượng hỗn hợp 2 kim loại Na và Mg (Dùng dư) thì khối lượng khí H2 tạo thành là 0,05a gam. Tính A.

Bài 8:

Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam một kim loại oxit hóa trị III cần 331,8 gam dung dịch H2SO4 thì vừa đủ. Dung dịch sau phản ứng có nồng độ 10 %.

A, Tìm tên kim loại.

B, Tính C% của dung dịch axit.

Bài 9:

Cho 600 gam dung dịch CuSO4 10 % bay hơi ở 200C tới khi dung dịch bay hết 400 gam nước. Tính khối lượng CuSO4.5H2O kết tinh. Biết dung dịch bão hòa chứa 20% CuSO4 ở 200C.

Bài 10:

Thêm dần dung dịch KOH 33,6% vào 40,3 ml dung dịch HNO3 37,8% (D = 1,24 g/ml) đến khi trung hòa hoàn toàn, thu được dung dịch A. Hạ nhiệt độ về 00C thu được dung dịch B có nồng độ 11,6% và khối lượng muối tách ra là m gam.

A, Tính m.

B, Dung dịch B là dung dịch bão hòa hay chưa bão hòa?

1
18 tháng 6 2017

8.

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{10.331,8}{100}=33,18\left(g\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{33,18}{98}=0,3\left(mol\right)\)

Gọi R là kim loại cần tìm

cthc: \(R_2O_3\)

Pt: \(R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(2M_R+48\) 3mol

10,2 g 0,3mol

\(\Rightarrow\dfrac{2M_R+48}{10,2}=\dfrac{3}{0,3}\)

\(\Rightarrow M_R=27\)

Vậy R là Nhôm ( Al )

b) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)

\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

0,1mol 0,3mol

Lập tỉ số: \(n_{Al_2O_3}:n_{H_2SO_4}=0,1=0,1\)

\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98.100}{331,8}=8,86\%\)

4 tháng 4 2022

\(a,n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\\ C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\\ b,n_{H_2SO_4}=\dfrac{73,5}{98}=0,75\left(mol\right)\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,75}{0,5}=1,5M\\ n_{NaOH}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\\ C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,4}{0,25}=1,6M\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{34,2}{171}=0,2\left(mol\right)\\ C_{M\left(Ba\left(OH\right)_2\right)}=\dfrac{0,2}{0,8}=0,25M\)

Câu 1 : Nêu cách pha chế. 50 gam dung dịch H2SO4 có nồng độ 2M Câu 2: Trộn 1 lít dung dịch NaOH với 1 lít dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch mới có nồng độ bao nhiêu? Câu 3 : Trộn 1,5 lít dung dịch HCl 2M với a lít dung dịch HCl 1M thu được dung dịch có nồng độ 1,5M . Tìm a ? Câu 4 : Trộn 100gam dung dịch NaOH 10% với 200gam dung dịch NaOH 5% thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu? Câu 5 : a, Cho...
Đọc tiếp

Câu 1 : Nêu cách pha chế. 50 gam dung dịch H2SO4 có nồng độ 2M

Câu 2: Trộn 1 lít dung dịch NaOH với 1 lít dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch mới có nồng độ bao nhiêu?

Câu 3 : Trộn 1,5 lít dung dịch HCl 2M với a lít dung dịch HCl 1M thu được dung dịch có nồng độ 1,5M . Tìm a ?

Câu 4 : Trộn 100gam dung dịch NaOH 10% với 200gam dung dịch NaOH 5% thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu?

Câu 5 :

a, Cho 5gam NaOH rắn vào 20 gam dung dịch NaOH 5% thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu?

b, Cho 100 gam H2O vào 50 gam dung dịch HCl có nồng độ 20% thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu?

c, Cho 100gam H2O vào 200ml NaCl có nồng độ 1 M thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu?

Câu 6 : Có 150 gam dung dịch KOH 5% ( gọi dung dịch là A)

a, Cần trộn thêm vào dung dịch A bao nhiêu gam dung dịch KOH 12% để được dung dịch KOH 10% .

b, Cần hoà tan bao nhiêu gam KOH vào dung dịch A để thu được dung dịch KOH 10%.

c, Làm bay hơi dung dịch A cũng thu được dung dịch KOH 10% . Tính khối lượng dung dịch KOH 10% .

Câu 7 : Xác định nồng độ phần trăm của các dung dịch trong các trường hợp sau:

a, Pha thêm 20gam nước vào 80 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 15 % .

b, Trộn 200 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 20 % với 300 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 5%

c, Trộn 100 gam dung dịch NaOH a% với 50 gam dung dịch NaOH 10 % được dung dịch NaOH 7,5% .

Câu 8 : Trộn bao nhiêu gam dung dịch H2SO4 10 % với 150 gam dung dịch H2SO4 25 % để thu được dung dịch H2SO4 15 % .

Câu 9 : A là dung dịch H2SO4 0,2 M ,B là dung dịch H2SO4 0,5 M

a, Trộn A với B theo tỉ lệ VA : VB = 2:3 được dung dịch C . Tính nồng độ mol của C?

b, Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích nào để thu được dung dịch H2SO4 0 ,3 M ?

Câu 10 : Để pha chế 300 ml dung dịch HCl 0 ,5 M người ta trộn dung dịch HCl 1,5 M với dung dịch HCl 0 ,3 M . Tính thể tích mỗi dung dịch cần dùng?

1
11 tháng 6 2020

Chia nhỏ câu hỏi ra bạn nhé !

23 tháng 7 2021

$n_{KOH} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)$
$C_{M_{KOH}} = \dfrac{0,2}{0,15} = 1,33M$

1 tháng 8 2021

Câu 4 : 

                                      Số mol của đồng (II) oxit

                                    nCuO = \(\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

Pt :                                 2HCl + CuO → CuCl2 + H2O\(|\)

                                         2          1            1           1

                                        0,4        0,2        0,2

                                    Số mol của dung dịch axit clohidric

                                            nHCl = \(\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)

                             Thể tích của dung dịch axit clohidric đã dùng

                                  CMHCl = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,4}{1,4}=0,28\left(l\right)\)

b) Hình như đề cho bị thiếu dữ liệu , bạn xem lại giúp mình : 

                                           Số mol của đồng (II) clorua

                                            nCuCl2 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

                                         Khối lượng của đồng (II) clorua

                                               mCuCl2 = nCuCl2. MCuCl2

                                                            = 0,2 . 135

                                                            = 27 (g)

 Chúc bạn học tốt

2 tháng 8 2021

cảm ơn bạn nhiều🤗

Bài tập 1: Có 150 gam dung dịch KOH 5% (gọi là dung dịch A). a. Cần trộn thêm vào dung dịch A bao nhiêu gam dung dịch KOH 12% để được dung dịch KOH 10%. b. Cần hòa tan bao nhiêu gam KOH vào dung dịch A để thu được dung dịch KOH 10%. c. Làm bay hơi dung dịch A cũng thu được dung dịch KOH 10%. Tính khối lượng dung dịch KOH 10%. Bài tập 2: Xác định nồng độ phần trăm của các dung dịch trong các...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Có 150 gam dung dịch KOH 5% (gọi là dung dịch A).

a. Cần trộn thêm vào dung dịch A bao nhiêu gam dung dịch KOH 12% để được dung dịch KOH 10%.

b. Cần hòa tan bao nhiêu gam KOH vào dung dịch A để thu được dung dịch KOH 10%.

c. Làm bay hơi dung dịch A cũng thu được dung dịch KOH 10%. Tính khối lượng dung dịch KOH 10%.

Bài tập 2: Xác định nồng độ phần trăm của các dung dịch trong các trường hợp sau:

a. Pha thêm 20 gam nước vào 80 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 15%.

b. Trộn 200 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 20% với 300 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 5%.

c. Trộn 100 gam dung dịch NaOH a% với 50 gam dung dịch NaOH 10% được dung dịch NaOH 7,5%.

Bài tập 3: Trộn bao nhiêu gam dung dịch H2SO4 10% với 150 gam dung dịch H2SO4 25% để thu được dung dịch H2­SO4 15%.

3
14 tháng 6 2017

Bài 3:

Gọi x (g) là khối lượng của đ H2SO4 10%

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{150.25\%}{100\%}=37,5\left(g\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{x.10\%}{100\%}=\dfrac{x}{10}\)

\(C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{37,5+\dfrac{x}{10}}{150+x}.100\%=15\%\)

\(\Rightarrow x=300\left(g\right)\)

Vậy cần trộn 300(g) dung dịch H2SO4 10% với 150 gam dung dịch H2SO425% để thu được dung dịch H2­SO4 15%.

14 tháng 6 2017

Bài 2 :

a) \(m_{ct}=\dfrac{80.15\%}{100\%}=12\left(g\right)\)

\(C\%=\dfrac{12}{20+80}.100\%=12\%0\)

b)\(m_{ct}=\dfrac{200.20\%}{100\%}+\dfrac{300.5\%}{100\%}=55\left(g\right)\)

\(C\%=\dfrac{55}{200+300}.100\%=11\%\)

c) \(m_{ct}=\dfrac{100.a\%}{100\%}+\dfrac{50.10\%}{100\%}=\dfrac{100.a\%}{100\%}+5\left(g\right)\)

\(C\%=\dfrac{\dfrac{100.a\%}{100\%}+5}{100+50}.100\%=7,5\%\)

\(\Rightarrow a\%=6,25\%\)

23 tháng 4 2023

loading...

4 tháng 12 2021

\(n_{NaCl\left(tv\right)}=\dfrac{29.25}{58.5}=0.5\left(mol\right)\)

\(n_{NaCl\left(bđ\right)}=0.15\cdot0.5=0.075\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaCl}=0.5+0.075=0.575\left(mol\right)\)

\(C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0.575}{0.252}=2.3\left(M\right)\)

4 tháng 12 2021

a ơi ở phần tính mol NaCl ban đầu 2 số đấy từ đâu ra vậy ạ?