K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2018

a) Chúng tôi bàn nhau rào lại mảnh vườn ..khi mặt trời chưa xuống núi.....

​b) Chúng tôi chém lại bài thơ ..vì nó còn khó hiểu....

​c) Vấn đề mà..bạn nghĩ... vẫn chưa được giải quyết

=.= chúc bạn học tốt =.=

12 tháng 3 2018

cảm ơn bạn nhavui kết bạn nha

18 tháng 3 2017

a)để lũ trẻ vui chơi

18 tháng 3 2017

b)để ko bị cô phạt đánh đòn

16 tháng 3 2018

a) tôi : chủ ngữ lớn

hi vọng tương lai tưới sáng sẽ đến với chúng ta : vị ngữ lớn 

+) tương lai tươi sáng là chủ ngữ nhỏ

+) sẽ đến với chúng ta : vị ngữ nhỏ

=> bổ sung nghĩa cho động từ hi vọng

KL: mở rộng phụ ngữ của cụm danh từ

b) gió thổi mạnh : chủ ngữ lớn

+) gió : chủ ngữ nhỏ

+) thổi mạnh : vị ngữ nhỏ

làm cây xoan ở sau vườn bị đổ: vị ngữ lớn

+) cây xoan ở sau vườn : chủ ngữ nhỏ

+) bị đổ: vị ngữ nhỏ

=> bổ sung nghĩa cho động từ làm

KL:  mở rộng chủ ngữ, mở rộng phụ ngữ của cụm động từ

c) vấn đề mà mọi người cần quan tâm: chủ ngữ lớn

+) mọi người : chủ ngữ nhỏ

+) cần quan tâm: vị ngữ nhỏ

=> bổ sung cho danh từ vấn đề

vẫn chưa  được  giải quyết : vị ngữ lớn

KL: mở rộng phụ ngữ cho cụm danh từ.

CHÚC BN HỌC TỐT!!!

15 tháng 3 2018

Cụm chủ vị làm thành phần câu

a. tương lai/ tươi sáng sẽ đến với chúng ta (Cụm chủ vị làm thành phần vị ngữ)

 CN                       VN

b. cây xoan /ở sau vườn bị đổ (Cụm chủ vị làm thành phần phụ ngữ)

 Cn                   VN

c/ đang suy nghĩ =='''

3 tháng 5 2020

Ko sao, tại mik đang cần gấp mà

3 tháng 5 2020

Cậu lm cho mik là tốt lắm rùi 🤗

28 tháng 2 2020

1. Chúng tôi bàn nhau rào lại mảng vườn do những cơn bão tàn phá.

2. Tôi chép lại bài thơ mà in đâm trong tâm trí.

3. Tôi rất thích cái bánh mà do chính tay tôi làm.

4. Vấn đề mà tôi nghĩ vẫn chưa đc giải quyết.

13 tháng 3 2020

1. Chúng tôi bàn nhau rào lại mảnh vườn bị trống hơ trống hoác sau nhà.

2. Chúng tôi chép lại bài thơ Bánh trôi nước nổi tiếng.

3. Vấn đề mà tôi nêu ra vẫn chưa được giải quyết.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
17 tháng 9 2018

a. Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt: miêu tả, biểu cảm. Tác dụng: khắc sâu tình cảm của tác giả đối với mảnh đất quê hương.

b. Chủ đề của đoạn văn: Tình cảm của tác giả đối với làng quê và mảnh đất quê hương.

c. Phương tiện liên kết: 

- Phép lặp: lặp từ "tôi"

- Phép thế: "Làng quê" - "đây" - "mảnh đất cọc cằn này".

d. Tính mạch lạc trong văn bản: Tác giả nêu ra sự quyến luyến của mình đối với làng quê đang khuất bóng. Tiếp đó, tác giả lí giải việc: mặc dù có những miền đất phong phú đẹp đẽ hơn nhưng không sao bằng được mảnh đất quê hương.

=> Câu (1) là câu chủ đề. Câu (2) làm rõ ý hơn cho câu (1).

e. 

       Anh đi anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương

      Nhớ ai dãi nắng dầm sương

Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.

                       (Ca dao)

Quê hương tôi có con sông xanh biếc

Nước gương trong soi tóc những hàng tre

Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè

Tỏa nắng xuống dòng sông lấp lánh.

          (Quê hương - Tế Hanh)

Quê hương là gì hở mẹ

Mà cô giáo dạy phải yêu

Quê hương là gì hở mẹ

Ai đi xa cũng nhớ nhiều

           (Đỗ Trung Quân)

15 tháng 8 2019

+ Mọi người đều lắng nghe bác trưởng thôn giao nhiệm vụ.

+ Tôi nhìn thấy bác Hoàng ở ngoài đường.

+ Tôi mong rằng sở hữu một chiếc điện thoại.

+ Tôi chép lại bài thơ Nhớ rừng.

+ Vấn đề mà vẫn chưa được giải quyết sẽ bị tạm dừng.

( nếu đúng thì tick cho mik nhé hjhj )

14 tháng 8 2019

-Mọi người đều lắng nghe cô giáo giảng bài.

-Tôi nhìn thấy cái cây gạo bị đổ.

-Tôi mong rằng cơn bão không ảnh hưởng tới đời sống vật chất của người dân.

-Tôi chép lại bài thơ bạn thích.

-Vấn đề mà vẫn chưa được giải quyết khiến công trình bị ngừng hoạt động.

Câu 1: MẸ VÀ QUẢNguyễn Khoa ĐiềmNhững mùa quả mẹ tôi hái đượcMẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồngNhững mùa quả mọc rồi lại lặnNhư mặt trời khi như mặt trăng.Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lênCòn những bí và bầu thì lớn xuốngChúng mang dáng giọt mồ hôi mặnRỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.Và chúng tôi, một thứ quả trên đờiBảy mươi tuổi mẹ vẫn chờ được háiTôi hoảng sợ ngày...
Đọc tiếp

Câu 1: 
MẸ VÀ QUẢ
Nguyễn Khoa Điềm

Những mùa quả mẹ tôi hái được
Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng
Những mùa quả mọc rồi lại lặn
Như mặt trời khi như mặt trăng.
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.
Và chúng tôi, một thứ quả trên đời
Bảy mươi tuổi mẹ vẫn chờ được hái
Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn còn là một thứ quả non xanh?

a) Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ trên?

b) Trình bày cảm nhận của em về bài thơ trên bằng một bài viết ngắn gọn.

Câu 2. 

Bài thơ Tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh (Sách Ngữ văn 7, tập một - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2016) đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước.

Em hãy làm sáng tỏ nội dung trên đây bằng một bài văn nghị luận.

 

0
7 tháng 9 2023

Tham khảo!

Phần

Chủ ngữ là cụm danh từ

Danh từ trung tâm

Cụm C-V

a

Bộ quần áo bà ba đen mà má nuôi tôi vừa khâu cho tôi

Bộ quần áo bà ba

má nuôi tôi/ vừa khâu cho tôi

b

Chuyện bác Hai và chú kết bạn rồi cùng nhau đánh giặc

Chuyện

bác Hai và chú/ kết bạn rồi cùng nhau đánh giặc