K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2017

a)để lũ trẻ vui chơi

18 tháng 3 2017

b)để ko bị cô phạt đánh đòn

Câu 1: MẸ VÀ QUẢNguyễn Khoa ĐiềmNhững mùa quả mẹ tôi hái đượcMẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồngNhững mùa quả mọc rồi lại lặnNhư mặt trời khi như mặt trăng.Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lênCòn những bí và bầu thì lớn xuốngChúng mang dáng giọt mồ hôi mặnRỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.Và chúng tôi, một thứ quả trên đờiBảy mươi tuổi mẹ vẫn chờ được háiTôi hoảng sợ ngày...
Đọc tiếp

Câu 1: 
MẸ VÀ QUẢ
Nguyễn Khoa Điềm

Những mùa quả mẹ tôi hái được
Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng
Những mùa quả mọc rồi lại lặn
Như mặt trời khi như mặt trăng.
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.
Và chúng tôi, một thứ quả trên đời
Bảy mươi tuổi mẹ vẫn chờ được hái
Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn còn là một thứ quả non xanh?

a) Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ trên?

b) Trình bày cảm nhận của em về bài thơ trên bằng một bài viết ngắn gọn.

Câu 2. 

Bài thơ Tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh (Sách Ngữ văn 7, tập một - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2016) đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước.

Em hãy làm sáng tỏ nội dung trên đây bằng một bài văn nghị luận.

 

0
15 tháng 4 2020

a, Trong những lúc nhàn rỗi ấy, chúng tôi //thường hay kể chuyện. Và tôi// nghe câu chuyện này của một đồng chí già kể lại.

                          Trạng ngữ           CN                    VN                          CN                VN

b, Ông lão //cứ ngỡ là mình còn chiêm bao.

    CN               VN

c, Thầy giáo// khen bài tập làm văn bạn Nam viết.

    CN                    VN

d, Quyển sách của tôi mua bìa //rất đẹp. 

                      CN                               VN

Quyển sách của tôi mua là phụ ngữ cho từ bìa

e, Cái áo treo trên mắc giá //rất đắt.     

        CN                                    VN

Cái áo treo trên mắc là phụ ngữ cho từ giá

g, Bất cứ chuyến đò nào ông //cũng kể được những tin tức mà mở đầu và kết thúc đều hết sức tự nhiên.

  CN                                                        VN

những tin tức mà mở đầu và kết thúc đều hết sức tự nhiên  là phụ ngữ cho cụm từ cũng kể được

h, Chú //khen cháu là kẻ có gan to, thua mà không nản chí.

 CN             VN

6 tháng 3 2018

a) Chúng tôi bàn nhau rào lại mảnh vườn ..khi mặt trời chưa xuống núi.....

​b) Chúng tôi chém lại bài thơ ..vì nó còn khó hiểu....

​c) Vấn đề mà..bạn nghĩ... vẫn chưa được giải quyết

=.= chúc bạn học tốt =.=

12 tháng 3 2018

cảm ơn bạn nhavui kết bạn nha

Câu 1: Cho từng đôi câu sau. Hãy biến chúng thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc phụ ngữa) Trời trở rét. Đó là dấu hiệu của mùa đôngb) Ai cũng tuân thủ luật lệ giao thông. Thầy giáo chủ nhiệm thường nhắc chúng tôi như vậyc) Bạn Nam đã kể chuyện này với tôi. Tôi sẽ kể lại với các bạn câu chuyện đód) Bố mẹ thưởng cho tôi chiếc xe đạp. Tôi đi học bằng chiếc xe đạp...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho từng đôi câu sau. Hãy biến chúng thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc phụ ngữ

a) Trời trở rét. Đó là dấu hiệu của mùa đông

b) Ai cũng tuân thủ luật lệ giao thông. Thầy giáo chủ nhiệm thường nhắc chúng tôi như vậy

c) Bạn Nam đã kể chuyện này với tôi. Tôi sẽ kể lại với các bạn câu chuyện đó

d) Bố mẹ thưởng cho tôi chiếc xe đạp. Tôi đi học bằng chiếc xe đạp đó

đ) Sương muối xuống nhiều. Lúa mới cấy có nguy cơ hỏng

Câu 2: Viết một đoạn văn, sử dụng câu có cụm C-V để mở rộng câu (ít nhất có 1 cụm C-V làm thành phần câu, 1 cụm C-V làm phụ ngữ) ( không dùng tài liệu trên mạng thì càng tốt nha)((( giới hạn chủ đề)
văn-7 
mk sẽ tik pạn nào tl đúng nha 
 

 

0
 I.                   TÓM TẮT LÝ THUYẾT * VÍ DỤ:1.  Con mèo / chạy // làm đổ lọ hoa.           C             V                                                                      => Cụm C-V làm chủ ngữ               CN                    VN  2. Cái bàn này // chân / đã...
Đọc tiếp

 

I.                   TÓM TẮT LÝ THUYẾT

 

* VÍ DỤ:

1.  Con mèo / chạy // làm đổ lọ hoa.

           C             V                                                                      => Cụm C-V làm chủ ngữ

               CN                    VN

 

 

2. Cái bàn này // chân / đã gãy.

                                C           V                                           => Cụm C-V làm vị ngữ

            CN                VN

 

 

3. Quyển sách bạn / cho mượn // rất hay.

                                            C            V                                                          => Cụm C-V làm phụ ngữ của cụm danh từ

                           CN                       VN

 

4.  Nó // nói rằng nó / sẽ đến.

                              C          V                                  => Cụm C-V làm phụ ngữ của cụm động từ

             CN              VN

II.                BÀI TẬP

Bài tập 1: Tìm các cụm C – V làm thành phần câu trong các câu sau và và cho biết cụm C – V đó mở rộng thành phần nào? (làm đủ 3 bước: xác định CN-VN; tìm cụm C-V; kết luận) (6,0đ)

1. Cách mạng tháng Tám thành công đêm lại độc lập tự do cho dân tộc.

2. Nó học giỏi khiến cha mẹ vui lòng.

3. Nhà này cửa rất rộng.

4. Quyển sách mẹ cho con rất hay.

5. Chúng tôi hi vọng đội bóng lớp tôi sẽ thắng.

6. Chúng tôi đoán rằng bạn Nam sẽ đạt giải Nhất.

7. Trong những lúc nhàn rỗi, chúng tôi thường hay kể chuyện. Và tôi nghe câu chuyện này của một đồng chí già kể lại.

8. Ông lão cứ ngỡ mình còn chiêm bao.

9. Thầy giáo khen bài tập làm văn mà Nam viết.

10. Quyển sách mà tôi mua bìa rất đẹp.

11. Cái áo treo trên móc giá rất đắt.

12. Chú khen cháu là người có gan to, thua mà không nản chí.

Bài tập 2: Hãy mở rộng những danh từ, cụm danh từ làm chủ ngữ trong câu sau thành một cụm C – V làm chủ ngữ. Phân tích thành phần câu vừa thêm. (1,0đ)

1. Người thanh niên ấy làm mọi người rất khó chịu.

(VD: Người thanh niên / đang hút thuốc ấy // làm mọi người rất khó chịu)

2. Nam làm cho bố mẹ vui lòng.

3. Gió làm đổ cây.

Bài tập 3: Thêm cụm C – V vào chỗ trống làm phụ ngữ cho danh từ. Phân tích thành phần câu vừa thêm. (1,5đ)

1. Chúng tôi bàn nhau rào lại mảnh vườn……………

2. Chúng tôi chép lại bài thơ………………………

3. Vấn đề mà…………………………………………… vẫn chưa được giải quyết.

Bài tập 4: Thêm cụm C – V làm phụ ngữ cho cho cụm động từ. Phân tích thành phần câu vừa thêm. (1,5đ)

1. Mọi người đều lắng nghe cô giáo/giảng bài.

                                                 C                        V                                 

2. Tôi nhìn thấy cây gạo/ bị đổ

                                  c       v

3. Tôi tin rằng cơn bão không ảnh hưởng đến đời sống  

0
28 tháng 2 2020

1. Chúng tôi bàn nhau rào lại mảng vườn do những cơn bão tàn phá.

2. Tôi chép lại bài thơ mà in đâm trong tâm trí.

3. Tôi rất thích cái bánh mà do chính tay tôi làm.

4. Vấn đề mà tôi nghĩ vẫn chưa đc giải quyết.

16 tháng 3 2018

a) tôi : chủ ngữ lớn

hi vọng tương lai tưới sáng sẽ đến với chúng ta : vị ngữ lớn 

+) tương lai tươi sáng là chủ ngữ nhỏ

+) sẽ đến với chúng ta : vị ngữ nhỏ

=> bổ sung nghĩa cho động từ hi vọng

KL: mở rộng phụ ngữ của cụm danh từ

b) gió thổi mạnh : chủ ngữ lớn

+) gió : chủ ngữ nhỏ

+) thổi mạnh : vị ngữ nhỏ

làm cây xoan ở sau vườn bị đổ: vị ngữ lớn

+) cây xoan ở sau vườn : chủ ngữ nhỏ

+) bị đổ: vị ngữ nhỏ

=> bổ sung nghĩa cho động từ làm

KL:  mở rộng chủ ngữ, mở rộng phụ ngữ của cụm động từ

c) vấn đề mà mọi người cần quan tâm: chủ ngữ lớn

+) mọi người : chủ ngữ nhỏ

+) cần quan tâm: vị ngữ nhỏ

=> bổ sung cho danh từ vấn đề

vẫn chưa  được  giải quyết : vị ngữ lớn

KL: mở rộng phụ ngữ cho cụm danh từ.

CHÚC BN HỌC TỐT!!!

15 tháng 3 2018

Cụm chủ vị làm thành phần câu

a. tương lai/ tươi sáng sẽ đến với chúng ta (Cụm chủ vị làm thành phần vị ngữ)

 CN                       VN

b. cây xoan /ở sau vườn bị đổ (Cụm chủ vị làm thành phần phụ ngữ)

 Cn                   VN

c/ đang suy nghĩ =='''