Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Nối chia khối tứ diện ABCD thành hai khối đa diện gồm PQD.NMB và khối đa diện chứa đỉnh A có thể tích A.
Dễ thấy P,Q lần lượt là trọng tâm của ∆BCE, ∆ABE
Gọi S là diện tích
Họi h là chiều cao của tứ diện ABCD
Khi đó
Suy ra
Đáp án A
Phương pháp: Xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp tam giác đều.
B1: Xác định hai trục của hai mặt phẳng bất kì (đường thẳng đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp đáy và vuông góc với đáy).
B2: Xác định giao điểm I của hai trục đó. Khi đó I là tâm mặt cầu cần tìm.
Cách giải: Gọi O và O’ lần lượt là tâm tam giác đều ABC và ACD thì D O ⊥ A B C ; B O ' ⊥ A C D
Gọi I = D O ∩ B O ' , ta dễ dạng chứng minh được I là tâm mặt cầu tiếp xúc với các cạnh của tứ diện đều.
Và R = IF là bán kính mặt cầu đó.
Kẻ BB’ qua I và song song với BD.
Đáp án C
Gọi H là trọng tâm Δ B C D thì A H ⊥ B C D .
Ta có: B H = 2 3 . 3 3 2 = 3
⇒ A H = A B 2 − B H 2 = 9 − 3 = 6
Do đó: V A B C D = 1 3 . A H . S B C D = 1 3 . 6 . 3 2 3 4 = 9 2 4 .
Lại có:
V C . M N P V C . A B D = 1 3 d C , A B D . S M N P 1 3 d C , A B D . S A B D = S M N P S A B D = S A B D − S S P M − S D M N − S B P N S A B D = 1 − 1 2 . 2017 4035 − 1 4 − 1 2 . 2018 4035 = 1 4
Vậy V C . M N P = 1 4 . 9 2 4 = 9 2 16 .
Đáp án B
Gọi M là trung điểm của BC khi đó D M ⊥ B C A M ⊥ B C
Suy ra B C ⊥ ( D M A ) ⇒ D B C ; A B C ^ = 60 °
Lại có D M = A M = a 3 2
Dựng D H ⊥ A M ⇒ D H ⊥ ( A B C )
Khi đó V A B C D = 1 3 D H . S A B C = 1 3 D M . sin 60 ° . a 2 3 4 = a 2 3 16 .
Gọi H là trọng tâm tam giác ABC. Vì S.ABC là tứ diện đều cạnh a nên S H ⊥ A B C hay S H ⊥ A B C D v à S A = S B = S C = A C = B C = a
Gọi O là giao điểm hai đường chéo hình thoi ABCD thì B H = 2 3 B O
Vì ABC đều có BO là trung tuyến nên \ B O = a 3 2
Xét tam giác SBH vuông tại H ta có
Diện tích hình thoi ABCD là
Thể tích khối chóp S.ABCD là
.
Chọn B.
Đáp án D
Ta tính trên trường hợp tổng quát tứ diện ABCD đều cạnh a
V A B C D = 1 3 D H . d t Δ A B C với H là trực tâm tam giác đều ABC
Ta có A M = 3 2 a ; A H = 2 3 A M = 1 3 a
D H = A D 2 − A H 2 = a 2 − a 2 3 = 6 3 a
d t Δ A B C = 1 2 A M . B C = 1 2 3 2 a . a = 3 4 a 2
Vậy V A B C D = 1 3 D H . d t Δ A B C = 1 3 6 3 a . 3 4 a 2 = 2 12 a 3 với a = 2 ⇒ V = 1 3