Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Số mol KMnO4 = 0,2 (mol); số mol KOH = 2 (mol)
– Phương trình phản ứng:
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
0,2 0,5
* Ở điều kiện nhiệt độ thường:
Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O
0,5 1,0 0,5 0,5
– Dư 1,0 mol KOH
CM (KCl) = CM (KClO) = 0,5 (M); CM (KOH dư) = 1 (M)
* Ở điều kiện đun nóng trên 700C:
3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O
0,5 1,0 5/6 1/6
– Dư 1,0 mol KOH
CM (KCl) = 5/6 (M); CM (KClO3) = 1/6 (M); CM (KOH dư) = 1 (M).
Câu 1 : C \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
Câu 2 : B
\(n_{MgO}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\)
a) Pt : \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
0,4------>0,8------->0,4
b) \(C_{MddHCl}=\dfrac{0,8}{0,1}=8M\)
\(C_{MMgCl2}=\dfrac{0,4}{0,1}=4M\)
Câu 4 :
\(n_{BaCl2}=\dfrac{10,4\%.100}{100\%.208}=0,05\left(mol\right)\)
a) Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
b) \(n_{BaCl2}=n_{BaSO4}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{kt}=m_{BaSO4}=0,05.233=11,65\left(g\right)\)
*Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học trong đó các hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau thành phần hóa học của chúng để tạo ra những hợp chất mới
Ví dụ: NaCl + AgNO3 -> AgCl + NaNO3
K2CO3 + BaCl2 -> 2KCl + BaCO3
Na2SO3 + 2HCl -> 2NaCl + H2O + SO2
K2CO3 + H2SO4 -> K2SO4 + H2O + CO2
*Điều kiện để pư trao đổi trong dd xảy ra là:
+Sản phẩm pư phải có chất kết tủa(ko tan)
VD. K2CO3 + BaCl2 -> 2KCl + BaCO3
+Sản phẩm pư phải có chất khí bay hơi
VD. K2CO3 + H2SO4 -> K2SO4 + H2O + CO2
+Sản phầm pư phải có chất điện ly yếu như H2O, CH3COOH
VD HCl + NaOH -> NaCl + H2O
M + 2HCl → MCl2 + H2↑
MO + 2HCl → MCl2 + H2O
MCl2 + 2NaOH → M(OH)2↓ + 2NaCl
M(OH)2 → MO + H2O
M + CuCl2 → MCl2 + Cu↓
nMg = 3,6/24 = 0,15 mol; nFeCl3 = 0,25.1 = 0,25 mol
Mg + 2FeCl3 → MgCl2 + 2FeCl2
0,125dư 0,025←0,25 → 0,125 → 0,25 (mol)
Mg + FeCl2 → MgCl2 + Fe
0,025→0,025 →0,025→0,025 (mol)
Vậy chất rắn sau phản ứng là Fe: nFe = 0,025 mol
=> m = mFe = 0,025.56 = 1,4 (gam)
Dung dịch X sau phản ứng gồm:
Nồng độ của các chất trong dung dịch X:
- A có thể là dung dịch kiềm, kiềm thổ (LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2). Khi đó chất rắn B là Fe3O4
PTHH ví dụ:
\(2NaOH+Al_2O_3\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
\(SiO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SiO_3+H_2O\)
- A có thể là dung dịch axit (HCl, \(H_2SO_4\),...). Khi đó chất rắn B là \(SiO_2\)
PTHH ví dụ:
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow2FeCl_3+FeCl_2+4H_2O\)
Al + H2SO4 đặc nguội --> x
2Al + 3H2SO4 loãng --> Al2(SO4)3 + 3H2
2Al + 3Cl2 --to--> 2AlCl3
Al + 3AgNO3 --> Al(NO3)3 + 3Ag
Al + MgSO4 --> x
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
=> B
Phản ứng trao đổi là một loại phản ứng hoá học, trong đó, các chất trao đổi cho nhau thành phần cấu tạo của nó mà không làm thay đổi chỉ số oxi hóa. Từ sự trao đổi này, chúng hình thành nên những chất mới của phương trình phản ứng
* Ví dụ:
HCl + NaOH → NaCl + H2O
H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O
* Điều kiện:
- Các chất tạo thành phải có ít nhất một chất kết tủa hoặc dễ bay hơi hay dễ phân huỷ, hoặc yếu hơn so với chất tham gia (đối với axít)
- Muối và bazơ (ban đầu) phải tan.
Một trong 2 sản phẩm có kết tủa
- Hai muối tham gia phản ứng đều tan.
- Sản phẩm có chất kết tủa hoặc có chất khí bay hơi
*Bổ sung điều kiện
- Muối và bazơ trong một số phản ứng không nhất thiết phải tan (Ví dụ: CaCO3 với HCl; Mg(OH)2 với HCl...)
- Sản phẩm có chất điện ly yếu