Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân loại thực vật là:
A. Tìm hiểu các đặc điểm giống nhau nhiều hay ít của thực vật rồi xếp chúng vào các nhóm lớn hay nhỏ theo trật tự nhất định
B. Tìm hiểu vác đặc điểm khác nhau nhiều hay ít của thực vật rồi xếp chúng vào các nhóm lớn hay nhỏ theo một trật tự ngẫu nhiên
C. Tìm hiểu các đặc điểm giống nhau nhiều hay ít của thực vật rồi xếp chúng vào các nhóm lớn hay nhỏ theo một trật tự ngẫu nhiên
D. Tìm hiểu các đặc điểm khác nhau nhiều hay ít của thực vật rồi xếp chúng vào các nhóm lớn hay nhỏ theo trật tự nhất định
o l m . v n
Phân loại thực vật là:
A. Tìm hiểu các đặc điểm giống nhau nhiều hay ít của thực vật rồi xếp chúng vào các nhóm lớn hay nhỏ theo trật tự nhất định
B. Tìm hiểu vác đặc điểm khác nhau nhiều hay ít của thực vật rồi xếp chúng vào các nhóm lớn hay nhỏ theo một trật tự ngẫu nhiên
C. Tìm hiểu các đặc điểm giống nhau nhiều hay ít của thực vật rồi xếp chúng vào các nhóm lớn hay nhỏ theo một trật tự ngẫu nhiên
D. Tìm hiểu các đặc điểm khác nhau nhiều hay ít của thực vật rồi xếp chúng vào các nhóm lớn hay nhỏ theo trật tự nhất định
- Tảo: nổi bật là kích thước nhỏ.
- Rêu: Không có mạch, sinh sản bằng bào tử.
- Quyết/ dương sỉ: sinh sản bằng bào tử.
- Ngành hạt trần: hạt trần, sinh sản bằng nón.
- Hạt kín: Hạt kín, sinh sản bằng hạt.
- Rêu: không có mạch dẫn.
- Dương xỉ: có mạch dẫn, không có hạt.
- Hạt trần: có mạch dẫn, có hạt, không có hoa.
- Hạt kín: có mạch dẫn, có hạt, có hoa
Mình chưa hiểu ở cái chỗ" Bậc thang phân loại thực vật" là gì ?
- 1-a, 2- d, 3- b, 4- g, 5- c, 6- e.
- Tổ tiên chung của các thực vật là tảo đơn bào nguyên thủy
- Về đặc điểm cấu tạo: tiến hóa từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa phân hóa cơ quan đến phân hóa các cơ quan rõ ràng.
Về sinh sản: tiến hóa từ sinh sản sinh dưỡng bằng cách phân chia tế bào sinh sản bằng bào tử sinh sản bằng hạt.
- Do điều kiện môi trường thay đổi nên các nhóm thực vật mới xuất hiện nhằm thích nghi với điều kiện sống mới.
- Khi chín vỏ của các quả khô có thể nứt hoặc không nứt nên chia chúng thành 2 loại
+ Quả khô nẻ: khi chín vỏ khô lại và nứt ra : cải, đậu Hà Lan, quả bông
+ Quả khô không nẻ: Khi chín vỏ khô và không nẻ: Quả thìa là, quả chò
- Một số loại quả khô khác:
+ Quả khô nẻ: đậu đen, đậu xanh…
+ Quả khô không nẻ: quả me
STT | Tên rễ biến dạng | Tên cây | Đặc điểm của rễ biến dạng | Chức năng đối với cây |
1 | Rễ củ | Cải củ, cà rốt, sắn | Rễ phình to | Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả |
2 | Rễ móc | Trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh | Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám | Giúp cây leo lên |
3 | Rễ thở | Bụt mọc, mắm, bần | - Sống trong điều kiện thiếu không khí. - Rễ mọc ngược lên trên mặt đất | Lấy o- xi cung cấp cho các phần rễ dưới đất |
4 | Giác mút | Tơ hồng, tầm gửi | Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác | Lấy thức ăn từ cây chủ |
Chúc bạn học tốt
1.Chúng đều có chồi ngọn, chồi nách, lá
3.+Dều có chồi ngọn, chồi nách, lá -> Là thân
+ Phình to chứa chất dự trữ
Câu 2 :
-Một số động vật nguyên sinh gây bệnh cho con người: Trùng kiết lị, trùng sốt rét, amip, trùng roi ( gây bệnh ngủ li bì ),.......
-biện pháp phòng tránh :
+Ngoài điều trị bằng thuốc, bác sĩ có thể khuyên bạn nên thay đổi thói quen ngủ nghỉ như sau:Hạn chế đồ uống có cồn.Tránh các chất kích thích như caffeine và nicotine trước giờ ngủ
+Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất
Câu 3 :
- Khóa lưỡng phân là gì
Khóa lưỡng phân là kiểu phổ biến nhất trong các khóa phân loại sinh vật
Nguyên tắc của khóa lưỡng phân là từ một tập hợp các đối tượng ban đầu được tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập với nhau. Sau mỗi lần tách, ta được hai nhóm nhỏ hơn và khác nhau bởi các đặc điểm dùng để tách.
Sinh vật đang sống | Sinh vậy đã từng sống, nhưng giờ đã tuyệt chủng | Sinh vật không sống |
Con gà | Khủng long | Rồng |
Con chó | Cá sấu khổng lồ | Phượng |
Con lợn | Cá mập Megalodon | Kì lân |
Con hổ | Cá bọc thép | Chimera |
Con báo | Rắn Titanoboa | Quái vật Hydra |
Con người | Bọ cạp Pulmonoscorpius | Cerberus |
Con thỏ | “Động vật nhiều chân” Arthropleura | Typhon |
San hô | Cá Piranha khổng lồ | Chim lửa |
Hải quỳ | “Quái vật biển cả” lai giữa tôm và bạch tuộc | Lamia |
Sứa | Voi ma mút | Strigoi |
Tôm sông | Báo gấm Đài Loan | Ma sói |
Cua | Rùa đảo Pinta | Gjenganger |
Cá mè | Rái cá sông Nhật Bản | Banshee |
Cá trê | Tê giác đen Châu Phi | Cockatrice |
Thuỷ tức | Báo cuga | Chằn tinh |
Con chuột | Chim bồ câu đốm xanh lá cây | Dybbuk |
Hoa sen | Cá heo sông Dương Tử | Nachzehrer |
Hoa cải | Dê núi Pyrenean ibex | Dracula |
Cỏ lau | Hổ răng kiếm | Lamastu |
Cây mít | Chim Dodo | Quái vật sói lai sư tử Crocotta |
Đáp án D
Việc tìm hiểu các đặc điểm khác nhau nhiều hay ít của thực vật rồi xếp chứng vào các nhóm lớn hay nhỏ theo trật tự nhất định gọi là Phân loại thực vật