K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2020

Nghiệm của phương trình là bộ {\displaystyle x_{1},x_{2},...} tương ứng sao khi ta thay vào phương trình thì ta có đó là một mệnh đề đúng hoặc đơn giản là làm cho chúng bằng nhau, chẳng hạn ta có phương trình {\displaystyle 5x=6}, vậy nghiệm của phương trình là {\displaystyle {\frac {6}{5}}} vì nó làm cho 2 vế của phương trình bằng nhau. hoặc hiểu theo công thức tổng quát, phương trình {\displaystyle f(x)=0} có a được gọi là nghiệm của phương trình khi và chỉ khi {\displaystyle x=a} và {\displaystyle f(a)=0}, điều này định nghĩa tương tự với các phương trình nhiều ẩn khác như{\displaystyle f(x,y,z,...)=0,a\in S\Leftrightarrow x=a,y=b,z=c,...;f(a,b,c,...)=0}.

1: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có chung tập nghiệm

2: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0(a<>0), với a,b là các số thực

1: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có chung tập nghiệm

2: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0(a<>0), với a,b là các số thực

7 tháng 3 2022

Tham Khao :

1. 

a. Định nghĩa: Hai phương trình gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm.

 

[CHUẨN NHẤT] Thế nào là hai phương trình tương đương

 

 

b. Hai quy tắc biến đổi tương đương các phương trình: 

[CHUẨN NHẤT] Thế nào là hai phương trình tương đương (ảnh 2)

Câu 7: B

Câu 8: C

Câu 9: B

15 tháng 3 2022

Câu 7: Tập nghiệm phương trình x – 3 = 0 được viết như thế nào?

 A. S = {0}                  B. S ={3}                 C. S = {3; 0}               D. S = {–3}                         

Câu 8. Tập nghiệm S = { 1,2} là của phương trình nào sau đây?

A. 5x – 6 = 0                    B. 6x – 5 = 0            C. (x – 1)(x – 2) = 0    D. 1x  = 2

Câu 9: Số nào sau đây nghiệm đúng phương trình 1= 2x + 3 ?

A/ x = 1                          B/ x = –1                                  C/ x = –2                              D/ x = 0

21 tháng 1 2022

a) Để phương trình trên là phương trình bậc nhất thì: m≠\(\dfrac{3}{8}\)

c) Để phương trình vô nghiệm thì: m=0

d) Để phương trình vô số nghiệm thì m=\(\dfrac{3}{8}\)

21 tháng 1 2022

a/ \(\left(2m-3\right)x+\left(x-3\right)4m+2mx=0\)

\(\Leftrightarrow\left(8m-3\right)x-12m=0\)

Để phương trình là hàm số bậc 1 :

\(8m-3\ne0\Leftrightarrow m\ne\dfrac{3}{8}\)

b/ Phương trình vô nghiệm :

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8m-3=0\\12m\ne0\end{matrix}\right.\)

c/ Phương trình vô số nghiệm khi :

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8m-3=0\\12m=0\end{matrix}\right.\)

 

18 tháng 7 2019

20 tháng 12 2021

Các phương trình phải vô nghiệm

20 tháng 12 2021

các pt vô nghiệm

 

23 tháng 12 2018

Đáp án: D

Hướng dẫn giải:

Thay giá trị x = 3 vào hai vế của các phương trình ta được:

PT (A): VT = 2.3 + 2 = 8; VP = 3(3 – 1) = 3.2 = 6

Vì VT ≠ VP. Nên x = 3 không là nghiệm của PT (A)

PT(B): VT = 2.32 + 3 = 2.9 + 3 = 21; VP = 5.3 – 2 = 15 – 2 = 13

Vì VT ≠ VP. Nên x = 3 không là nghiệm của PT (B)

PT (C): VT = 2(3 + 3) = 2.6 = 12; VP = 4.3 + 2 = 12 + 2 = 14

Vì VT ≠ VP. Nên x = 3 không là nghiệm của PT (C)

PT(D): VT = 33 + 6 = 27 + 6 = 33; VP = 3.32 + 2.3 = 3.9 + 6 = 33

Vì VT = VP. Nên x = 3 là nghiệm của PT (D)

Vậy x = 3 là nghiệm của phương trình x3 + 6 = 3x2 + 2x.