K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOm}< \widehat{xOn}\left(60^0< 140^0\right)\)

nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và On

b) Ta có: tia Om nằm giữa hai tia Ox và On(cmt)

nên \(\widehat{xOm}+\widehat{mOn}=\widehat{xOn}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{mOn}+60^0=140^0\)

hay \(\widehat{mOn}=80^0\)

Vậy: \(\widehat{mOn}=80^0\)

7 tháng 1 2022

Cho mik hỏi bạn cần đề môn j đc ko

7 tháng 1 2022

môn toán ,văn, anh

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOm}< \widehat{xOn}\left(60^0< 140^0\right)\)

nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và On

1 tháng 5 2021

um.... thank you bạn, anh, chị, em cái j nữa cg ko bt, nói chung là thank you bạn ạ...

6 tháng 5 2016

Mik đoán là 99,99% mọi người đều nghĩ như vậy 

26 tháng 1 2018

Theo như SGK thì số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số 
VD: 2/5 ; 9 (vì nó viết được dưới dạng 9/1) 
Vì vậy : Số hữu tỉ sẽ bao gồm số tự nhiên. ví dụ : 1, 2, 4,.... 
Số thập phân vô hạn tuần hoàn: 0.33333.....(vì nó viết được dưới dạng 1/3) 
Sô nguyên: -1, 0, 1 ( vì -1 = -1/1, 0 = 0/1) 
Số thập phân vô hạn không tuần hoàn thì không phải là số hữ tỉ vì nó không thể viết được dưới dạng phân số như 
0.23734953945............. 
Số này không thể viết được dưới dạng phân số, sau dấu chấm còn rất nhiều số mà ta không biết trước vì vậy nhìn chung số thập phân để là một số hữu tỉ thì phải viết được dưới dạng phân số( tức là ta biết được tất cả số hạng sau dấu phẩy)

26 tháng 1 2018

Trong toán học, số hữu tỉ là các số x có thể biểu diễn dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b là các số nguyên với b {\displaystyle \neq }\neq  0. Tập hợp số hữu tỉ ký hiệu là {\displaystyle \mathbb {Q} }{\displaystyle \mathbb {Q} }.

Một cách tổng quát:

{\displaystyle \mathbb {Q} =\left\{x|x={\frac {m}{n}};m\in \mathbb {Z} ,n\in \mathbb {Z^{*}} \right\}}{\displaystyle \mathbb {Q} =\left\{x|x={\frac {m}{n}};m\in \mathbb {Z} ,n\in \mathbb {Z^{*}} \right\}}

16 tháng 4 2017

ai cũng biết xin lỗi như cậu thì tốt biết mấy rồi

11 tháng 5 2017

chia ko hết 

việt nam ai cũng nhận lỗi như cậu thì tốt mấy

30 tháng 4 2022

`(x-2)^2+1=50`

`=>(x-2)^2=50-1`

`=>(x-2)^2=49`

`=>(x-2)^2=(+-7)^2`

`<=>[(x-2=7),(x-2=-7):}`

`<=>[(x=9),(x=-5):}`

Vậy `x in{9;(-5)}`

8 tháng 9 2021

Dạ nếu bạn chưa hiểu thì đây ạ :

undefined

8 tháng 9 2021

Bài 1

Khi mô tả tập hợp L các chữ cái trong từ NHA TRANG bằng cách liệt kê các phần tử, bạn Nam viết:

L = {N; H; A; T; R; A; N; G}

Theo em, bạn Nam viết đúng hay sai?

Lời giải:

Bạn Nam viết sai vì theo cách mô tả của tập hợp thì mỗi phần tử chỉ được viết một lần nhưng ở đây chữ cái A, N xuất hiện hai lần.

Cách viết đúng là: L = {N; H; A; T; R; G}.

Bài 2 

Bằng cách liệt kê các phần tử, hãy viết các tập hợp sau:

a) Tập hợp K các số tự nhiên nhỏ hơn 7;

b) Tập hợp D tên các tháng (dương lịch) có 30 ngày;

c) Tập hợp M các chữ cái tiếng Việt trong từ “ĐIỆN BIÊN PHỦ”.

Lời giải:

Playvolume00:01/01:04THAILAND May 2021TruvidfullScreen

a) Các số tự nhiên nhỏ hơn 7 là: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6

Do đó tập hợp K gồm các phần tử: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6

Vì vậy, ta viết: K = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}.

b) Ta đã biết các tháng dương lịch có 30 ngày là: Tháng 4; Tháng 6; Tháng 9; Tháng 11

Do đó tập hợp D gồm các phần tử:  Tháng 4; Tháng 6; Tháng 9; Tháng 11

Vì vậy, ta viết: D = {Tháng 4; Tháng 6; Tháng 9; Tháng 11}.

c) Các chữ cái tiếng Việt trong từ “ĐIỆN BIÊN PHỦ” gồm Đ, I, Ê, N, B, I, Ê, N, P, H, U

Trong các chữ cái trên, chữ I được xuất hiện 2 lần, chữ Ê cũng được xuất hiện 2 lần, chữ N xuất hiện 2 lần nhưng ta chỉ viết trong tập hợp mỗi chữ một lần, ta có tập hợp các chữ cái M = {Đ; I; Ê; N; B; P; H; U}.

HT nhé , Cố lên