Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Cấu trúc: S + V + so + adj + a/an + N (đếm được số ít) + that + clause
Tạm dịch: Cảm ơn rất nhiều. Đã lâu rồi tôi không đến 1 bữa tiệc thú vị như vậy.
Đáp án C
Kiến thức: Cấu trúc nhấn mạnh với so
Giải thích:
Đối với danh từ đếm được số ít, chúng ta có cấu trúc sau:
S + V + so + adj + a + noun (đếm được số ít) +…
Tạm dịch: Cảm ơn rất nhiều. Tôi đã không đến một bữa tiệc thú vị như vậy rất lâu rồi.
Đáp án A
Đại từ quan hệ ‘which’ đóng chức năng làm tân ngữ thay thế cho ‘the party’
Dịch: Bữa tiệc mà chúng tôi tham dự tối qua không thú vị lắm
Đáp án B
Kiến thức: Mệnh đề quan hệ
Sau dấu phảy ta không dùng mệnh đề quan hệ that => A, C loại
“party” ta dùng giới từ “at”; ngoài ra, “at which” còn có nghĩa tương đương với “where”
Tạm dịch: Bữa tiệc, nơi tôi là một khách mời danh dự, thực sự rất vui vẻ.
Đáp án B
Kiến thức về đại từ quan hệ
Ta có quy tắc: không dùng đại từ quan hệ “that” sau giới từ nên ta loại đáp án A/C
Căn cứ vào mệnh đề quan hệ dạng đầy đủ: “I was the guest of honor at the party”
Đáp án B (at which = at the party)
Tạm dịch: Bữa tiệc mà tôi là khách mời danh dự vô cùng thú vị.
Chọn B
Tạm dịch: Đây là lần đầu tiên tôi tham dự một bữa tiệc cưới thú vị như thế.
Câu A: Tôi đã có bữa tiệc cưới thú vị đầu tiên.
Câu B: Tôi chưa bao giờ tham dự một bữa tiệc cưới thú vị như thế trước đây.
Câu C: Việc tham dự của tôi ở bữa tiệc cưới đầu tiên rất là thú vị.
Câu D: Bữa tiệc cưới đầu tiên tôi tham dự rất là thú vị.
=>Chọn B
Đáp án C
Kiến thức: Cách nói về lần đầu tiên làm gì
Giải thích:
This is the first time + S +V: Lần đầu làm gì
=> S +have/ has + never + P2+ before
=> S+ have/ has not+ P2+ before: ai đó chưa từng làm điều gì trước đây
Tạm dịch: Đây là lần đầu tiên tôi tham dự một bữa tiệc cưới thú vị như vậy.
= Tôi chưa bao giờ tham gia buổi tiệc cưới thú vị như vậy trước đây.
Đáp án B
Kiến thức: Mệnh đề quan hệ
Sau dấu phảy ta không dùng mệnh đề quan hệ that => A, C loại
“party” ta dùng giới từ “at”; ngoài ra, “at which” còn có nghĩa tương đương với “where”
Tạm dịch: Bữa tiệc, nơi tôi là một khách mời danh dự, thực sự rất vui vẻ.
Đáp án B
“that” không bao giờ đi với giới từ trong Mệnh đề quan hệ nên ta loại ngay A và C.
Ở đây at which = where. Ta dùng giới từ at đi với which do at which là thay thế cho at the party.
Dịch: Bữa tiệc đó, nơi mà tôi là khách mời danh dự, cực kì thú vị
Đáp án D
Cấu trúc: S + V + so + adj + a/an + N (đếm được số ít) + that + clause
Tạm dịch: Cảm ơn rất nhiều. Đã lâu rồi tôi không đến 1 bữa tiệc thú vị như vậy.