Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.
- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới
Đáp án D
Việc hoàn thành cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam (1954-1957) đã làm thay đổi bộ mặt nông thôn Việt Nam: giai cấp địa chủ phong kiến cơ bản bị xóa bỏ, nông dân trở thành người làm chủ nông thôn. Qua đó khối liên minh công- nông được củng cố vững chắc. Cải cách ruộng đất không mang ý nghĩa củng cố niềm tin cho nhân dân miền Nam kháng chiến chống Mĩ
Đáp án D
Căn cứ vào hoàn cảnh thực tế ở miền Bắc và yêu cầu về quyền lợi kinh tế, chính trị của giai cấp nông dân, củng cố khối liên minh công - nông, mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất, Đảng và Chính phủ quyết định “đẩy mạnh phát động quần chúng thực hiện cải cách ruộng đất”
Đáp án B
Việc hoàn thành cải cách ruộng đất ở miền Bắc (1954-1957) đã hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở miền Bắc xóa bỏ quan hệ sở hữu ruộng đất của địa chủ phong kiến, xác lập quyền sở hữu ruộng đất của nông dân, thực hiện khẩu hiệu “người cày có ruộng”. Từ đó tạo điều kiện để miền Bắc tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Đáp án C
Cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam trong những năm 1954 -1957 đã để lại bài học kinh nghiệm lớn nhất cho Đảng trong quá trình tổ chức, lãnh đạo cách mạng là phải phải dũng cảm thừa nhận sai lầm và kiên quyết sửa chữa sai lầm đó. Bởi vì “Một Đảng mà giấu giếm khuyết điểm của mình là một Đảng hỏng. Một Đảng có gan thừa nhận khuyết điểm của mình, vạch rõ những cái đó, vì đâu mà có khuyết điểm đó, xét rõ hoàn cảnh sinh ra khuyết điểm đó, rồi tìm kiếm mọi cách để sửa chữa khuyết điểm đó. Như thế là một Đảng tiến bộ, mạnh dạn, chắc chắn, chân chính”.
Đáp án: D