K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2019

Ta có  g → / = g → + a → q t  mà trọng lượng của vật khi thang máy chuyển động là  P / = m g /

a. Khi thang máy đứng yên  a = 0 m / s 2

⇒ N = P = m g = 10.10 = 100 N

b. Đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1 m / s 2

a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t

⇒ g / = 10 + 2 = 12 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.12 = 120 N

c. Đi lên chậm dần đều với gia tốc 2 m / s 2

a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t

⇒ g / = 10 − 2 = 8 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.8 = 80 N

d. Đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2 m / s 2

a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t

⇒ g / = 10 − 2 = 8 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.8 = 80 N

e. Đi xuống chậm dần đều với gia tốc  2 m / s 2

a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t

⇒ g / = 10 + 2 = 12 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.12 = 120 N

f. Chuyển động thẳng đều 2m/s

Vì thang máy chuyển động thẳng đều nên 

a = 0 m / s 2 ⇒ N = P = m g = 10.10 = 100 N

8 tháng 6 2018

a) Khi thang máy đứng yên, lực kế chỉ trọng lượng thật của người:

b) Khi thang máy đi xuống nhanh dần đều:

c) Khi thang máy đi xuống chậm dần đều:

13 tháng 6 2018

10 tháng 10 2019

a. Muốn kéo thang máy lên thì lực căng cực tiểu T phải bằng trọng lượng P của thang: T = P = mg = 600.10 = 6000N.

Công cực tiểu của lực căng T là:Amin = T.s = 900000J = 900kJ

b, Gọi Fh là lực hãm. Muốn thang xuống đều thì ta phải có:

 T’ + Fh = P  Fh = P – T’= 6000 – 5400 = 600N.

Công của lực hãm là: Ah = Fh.s = 600.150 = 90.000J = 90kJ.

23 tháng 4 2017

28 tháng 12 2020

Áp dụng định luật II Newton có:

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

Chọn chiều dương hướng xuống dưới:

\(P-N=ma\)

\(\Rightarrow N=600-60.0,2=588\) (N)

Đáp án B.

5 tháng 5 2018