Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vỏ; biểu bì; thịt vỏ
Trụ giữa; một vòng bó mạch; ruột
Đó là cấu tạo của thân non
1 . Rễ gồm 4 miền : miền sinh trưởng , miền trưởng thành , miền hút , miền chóp rễ .
+ Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra .
+ Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền .
+Miền hút có chức năng hút nước và muối khoáng .
+ Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ .
2. Cấu tạo của miền hút gồm 2 phần chính :
- Vỏ gồm có biểu bì và lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất . Phía trong là thịt vỏ có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa .
- Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất . Ruột chứa chất dự trữ .
3. Nhu cầu nước và muối khoáng khác nhau đối với từng loại cây , các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây .
4. Trong 4 miền của rễ thì miền hút làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng .
6. không phải loại cây nào cũng cũng có lông hút vì một số cây là rễ móc , rễ tay cuốn ,...
VD : cây trầu không , cây gai ( rẽ tay cuốn ) , ...
7 . - Khi cây còn nhỏ cần phải tưới cây đầy đủ và đều đặn , vừa phải .
- Khi cây đã lớn và đến thời kì phát triển ra hoa , tạo quả là thời kì cây cần nhiều nước nhất .
Câu 1: Trả lời:
- Miền trưởng thành:dẫn truyền.
- Miền hút: hút nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng:làm rễ dài ra
- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ
Câu 1. Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng.
Trả lời:
Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa. Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu. Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.
Câu 2. Mạch rây có chức năng gì?
Trả lời:
Mạch rây chuyển các chất hữu cơ qua lớp gỗ dác.
Câu 3. Nêu thành phần và chức năng của mạch gỗ và mạch rây.
Trả lời:
Mạch gỗ những tế bào có vách hóa gỗ dày không có chất tế bào, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng.
Mạch rây gồm những tế bào sống vách mỏng có chức năng vận chuyển các chất hữu cơ đi nuôi cây.
Bài 1: (trang 50 SGK Sinh 6)
Chỉ trên hình vẽ (hình 15) các phần của thân non. Nêu chức năng của mỗi phần.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:
1- Biểu bì
2- Thịt vỏ
3- Mạch rây
4- Mạch gỗ
5- Ruột
Câu 1. Chỉ trên hình vẽ (hình 15) các phần của thân non. Nêu chức năng của mỗi phần.
Trả lời:
1- Biểu bì
2- Thịt vỏ
3- Mạch rây
4- Mạch gỗ
5- Ruột
Các bộ phận của thân non
Cấu tạo từng bộ phận
Chức năng từng bộ phận
Biểu bì
Vỏ<
Thịt vỏ
• Gồm một lớp tế bào trong suốt, xếp sát nhau
Bảo vệ các phần trong của thân
'• Gồm nhiều lớp tế bào lớn hơn. Một số tế bào chứa chất diệp lục
Tham gia dự trữ và quang hợp
Một vòng bó mạch
Ruột ---->
• Mạch rây: gồm những tế bào sống vách mỏng
Vận chuyển các chất hữu cơ
• Mach gỗ. Gồm những tế bào có vách hóa gỗ dày, không có chất tế bào
Vận chuyển nước và muối khoáng
Cấu tạo trong của rễ
Cấu tạo trong của thân
Giống
nhau
Biểu bì
Vỏ---------->
Thịt vỏ
Mạch rây
Trụ giữa---
Ruột
Biểu bì
Vỏ----------
Thịt vỏ
Mạch rây
Trụ giữa-----
Ruột
Khác
nhau
- Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sít nhau. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài ra.
- Thịt vỏ: tế bào không chứa diệp lục.
- Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ thành 1 vòng.
- Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào trong suốt xếp sít nhau. Không có lông hút.
- Thịt vỏ: có 1 số tế bào chứa diệp
lục.
- Mạch rây ở ngoài mạch gỗ ở trong.
“Trong quá trình thụ tinh của thực vật có hoa, tế bào (1)sinh dục đực chui vào noãn, kết hợp với tế bào (2)sinh dục cái tạo thành một tế bào mới gọi là (3)hợp tử Sau khi thụ tinh, phát triển thành (4)phôi , vnoãn phát triển thành (5)hạt chứa phôi, phần còn lại của noãn thành bộ phận chứa chất (6) dự trữ cho hạt. (7) Bầubiến đổi và phát triển thành (8)quả chứa hạt.”
Câu 1. Cây gỗ to ra do đâu?
Trả lời:
Cây gỗ to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh (tầng phát sinh - tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ).
Tầng sinh vỏ hằng năm sinh ra một lớp vỏ ở phía ngoài và một lớp vỏ ở phía trong.
Tầng sinh trụ (nằm giữa mạch rây và mạch gỗ) hằng năm sinh ra ở phía ngoài một lớp mạch rây. ở phía trong một lớp mạch gỗ.
Câu 2. Có thể xác định tuổi của cây gỗ bằng cách nào?
Trả lời:_Người ta có thể xác định tuổi cây gỗ bằng cách đếm số vòng gỗ của cây (qua mặt cắt ngang thân cây). Mỗi năm cây sinh ra một vòng vì vậy, đếm được bao nhiêu vòng gỗ thì cây bấy nhiêu tuổi.
Câu 4. Người ta thường chọn phần nào của gỗ để làm cột nhà, làm trụ cầu, tà vẹt? Tại sao?
Trả lời : Lớp gỗ nâu thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm phía trong, gồm những tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ cây.
1)*Giống nhau:
-Đều có 2 phần là vỏ và trụ giữa
-Vỏ có lớp tế bào biểu bì có chức năng bảo vệ
-Trụ giữa cũng có các mạch và ruột
-Ruột làm chức năng dự trữ
*Khác nhau:
-Rễ
+ Có các tế bào lông hút ở phần thịt vỏ
+ Các bó mạch chủ yếu là chuyển chất lên trên
+Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau.
-Thân non:
+Có các tế bào có khả năng quang hợp ở phần thịt vỏ.
+Có cả hai chiều vận chuyển lên trên và xuống dưới.
+Mạch rây và mạch gỗ xếp thành vòng (mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong).
2) 3) Bấm ngọn tỉa cành là biệm pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân để tăng năng suất cây trồng.
Bấm ngọn: Trong trồng cây người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng trước khi ra hoa. Thí dụ:
Bấm ngọn bí đỏ, mồng tơi, các loại cây rau; cây sẽ cho nhiều chồi non làm rau ăn.
Bấm ngọn đậu, cà chua, bông, cà phê cây sẽ cho quả sai hơn.
Tuy nhiên có nhiều loại cây như cây lúa, bắp, cây lấy gỗ, sợi thì người ta không bấm ngọn.
b) Tỉa cành: Đối với những cành sâu, xấu thì tỉa bỏ để thức ăn dồn vào làm phát triển cành còn lại tốt hơn.
Một số loài cây lấy gỗ như bạch đàn, tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt.
Chúc bn hok tốt!!!!
Câu 1: Cấu tạo của Ruột khoang sống bám và Ruột khoang bơi lội tự do có đặc điếm gì chung?
Hướng dẫn trả lời:
- Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
- Thành cơ thê đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
- Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.
Đáp án B
Thân non của cây được phân chia làm 2 thành phần chính là vỏ và trụ giữa