K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2021

Khối lượng vật:

\(m=D\cdot V=D\cdot S\cdot h=900\cdot10\cdot10^{-4}\cdot0,1=0,09kg\)

\(\Rightarrow P=10m=0,09\cdot10=0,9N\)

Khi cân bằng trục đối xứng khối hình trụ hướng thẳng đứng.

\(\Rightarrow F_A=P=0,9N\)

Thể tích vật chìm trong nước:

\(V_{chìm}=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,9}{10000}=9\cdot10^{-5}m^3\)

Phần chìm trong nc cao:

\(h=\dfrac{V}{S}=\dfrac{9\cdot10^{-5}}{10\cdot10^{-4}}\)

18 tháng 12 2021

\(h=0,09m=9cm\)

27 tháng 3 2016

Gọi \(D_1,D_2\) lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên \(\left(kg\text{ /}m^3\right)\) 

a. Theo bài ra: \(m_1=4m_2\) nên \(D_1=4D_2\) (1)

- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực \(P_2\), lực đẩy Ác-si-mét \(F_{A2}\) , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng : \(F_{A2}=P_2+T\)   (2)

 - Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực \(P_1\), lực đẩy Ác-si-mét \(F_{A2}\) , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng :\(F_{A1}+T=P_1\)   (3)

Cộng (2) và (3) được: \(P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}\) hay \(D_1+D_2=1,5\) \(D_n\) (4)

- Từ (1) và (4) được: \(D_1=1200kg\text{ /}m^3\),\(D_2=300kg\text{ /}m^3\)

 b. Thay \(D_1,D_2\) vào phương trình (2) được: \(T=F_{A2}-P_2=2N\)

 c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: \(P+P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}=2F_{A1}\)

 Hay \(P=2F_{A1}-P_1-P_2\)

Thay số: \(P=5N\)

27 tháng 8 2021

\(=>P=Fa\)

tH1: \(=>P=Fa1=d1.V.80\%=>dV=10D1.V.80\%=>dv=6400N/m^2\)

th2: \(=>P=Fa2=>10D2.Vc=dv.V=>Vc=\dfrac{dv}{10000}V=\dfrac{32}{5}V\)

b,\(=>m=DV=\dfrac{dv}{10}.a^3=\dfrac{6400}{10}.0,125=80kg\)

 

 

12 tháng 11 2021

tại sao Fa=P v ạ?

3 tháng 12 2021

Tham khảo:

undefined

3 tháng 12 2021

Ơ nhưng sao P=Fa?

27 tháng 12 2021

a) Ta có dv = 10Dv = 10.800 = 8000 N/m3 < d0

=> Vật nổi 

b) \(v_v=\dfrac{m}{D}=\dfrac{4000}{0,8}=5000cm^3\)

Vì vật nổi

=> P = FA 

=> dv.Vv = dn.Vc

=> Dv.Vv = Dn.Vc

=> \(V_c=\dfrac{D_v.V_v}{D_n}=\dfrac{0,8.5000}{1}=4000\left(cm^3\right)\)

Vậy thể tích phần chìm là 4000 cm3

23 tháng 3 2017

Mình giúp dc không leuleu

a) Thả nằm tức là áp mặt 30.20 xuống nước. Gọi hc là chiều cao phần chìm.

\(V=0,3.0,2.0,1=0,006\left(m^3\right)\\ S=0,3.0,2=0,06\left(m^2\right)\)

Khi khối gỗ cân bằng:

\(F_A=P\\ \Rightarrow d_n.V_c=d_v.V\\ \Rightarrow d_n.0,06.h_c=d_v.0,006\\ \Rightarrow d_n.10h_c=d_v\\ \Rightarrow h_c=\dfrac{d_v}{d_n.10}\)

Thay số vào tính được hc = 0,09m = 9cm.

b) Gọi h' là chiều cao phần gỗ ngập dầu. Khi khối gỗ cân bằng ta có:

\(P=F_{A'}+F_{A1}\\ \Rightarrow d_v.S.h=d_d.S.h'+d_n.S.\left(h-h'\right)\\ \Rightarrow d_v.h=d_d.h'+d_n.h-d_n.h'\\\Rightarrow d_v.h=h'\left(d_d-d_n\right)+d_n.h\\ \Rightarrow h'=\dfrac{d_v.h-d_n.h}{d_d-d_n}\)(h = 0,1m)

Thay số vào tính được h' = 0,05m = 5cm.

c) Độ cao dầu tối thiểu phải rót vào là 5cm. 20dm3 = 0,02m3

Thể tích dầu tối thiểu phải rót vào:

\(V_d=S'.h'=0,02.0,005=0,0001\left(m^3\right)=100\left(cm^3\right)\)

10 tháng 9 2017

a) phần thể tích vật chìm trong nước là : vc = \(\dfrac{1}{4}\) . v

Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA

=> dvật . v = d . vc

=> 10Dvật . v = 10D . vc

=> 10Dvật . v = 10000 . \(\dfrac{1}{4}\)v

=> Dvật = 250 ( kg/m3)

b) vì P = FA => FA = 0,2 . 10 = 2 (N)

c) thể tích của vật là : v = \(\dfrac{m}{D}\) = 0,2 ; 250 = 8.10-4 ( m3)

=> thể tích phần chìm là : vc = 8.10-4:4 = 2.10-4 ( m3)

=> thể tích phẩn nổi là : vn = 8.10-4 - 2.10-4 = 6.10-4 (m3)

22 tháng 7 2022

a) phần thể tích vật chìm trong nước là : vc = 1414 . v

Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA

=> dvật . v = d . vc

=> 10Dvật . v = 10D . vc

=> 10Dvật . v = 10000 . 1414v

=> Dvật = 250 ( kg/m3)

b) vì P = FA => FA = 0,2 . 10 = 2 (N)

c) thể tích của vật là : v = mDmD = 0,2 ; 250 = 8.10-4 ( m3)

=> thể tích phần chìm là : vc = 8.10-4:4 = 2.10-4 ( m3)

=> thể tích phẩn nổi là : vn = 8.10-4 - 2.10-4 = 6.10-4 (m3)