Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4.
a;
Mẩu Na tan dần,có khí bay lên.
b;
2Na + 2C2H6O -> 2C2H5ONa + H2
5. sẽ thu đc rượu 60 độ
cách tính : \(\dfrac{30\cdot100}{50}\)= 60
\(n_{H2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2|\)
2 2 2 1
0,4 0,4 0,2
a) \(n_{Na}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Na}=0,4.23=9,2\left(g\right)\)
b) \(n_{NaOH}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{NaOH}=0,4.40=16\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=9,2+191,2-\left(0,2.2\right)=200\left(g\right)\)
\(C_{NaOH}=\dfrac{16.100}{200}=8\)0/0
Chúc bạn học tốt
nH2=4,4822,4=0,2(mol)nH2=4,4822,4=0,2(mol)
Pt : 2Na+2H2O→2NaOH+H2|2Na+2H2O→2NaOH+H2|
2 2 2 1
0,4 0,4 0,2
a) nNa=0,2.21=0,4(mol)nNa=0,2.21=0,4(mol)
⇒ mNa=0,4.23=9,2(g)mNa=0,4.23=9,2(g)
b) nNaOH=0,2.21=0,4(mol)nNaOH=0,2.21=0,4(mol)
⇒ mNaOH=0,4.40=16(g)mNaOH=0,4.40=16(g)
mddspu=9,2+191,2−(0,2.2)=200(g)mddspu=9,2+191,2−(0,2.2)=200(g)
CNaOH=16.100200=8CNaOH=16.100200=80/0
1) Mẩu kim loại tan dần, có khí không màu thoát ra
2Na + 2C2H5OH --> 2C2H5ONa + H2
2K + 2C2H5OH --> 2C2H5OK + H2
2) Mẩu kim loại tan dần, có khí không màu thoát ra
Mg + 2CH3COOH --> (CH3COO)2Mg + H2
3) Bột CaO tan dần
CaO + 2CH3COOH --> (CH3COO)2Ca + H2O
a) hiện tượng :
- Na tan dần , có bọt khí không màu thoát ra
b) PTHH;
2C2H5OH + 2Na -> 2C2H5ONa + H2 \(\uparrow\)
a) Mẩu Na chạy tròn trên miệng ống nghiệm, tan dần đến hết, có sủi bọt khí thoát ra ngoài
2Na + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2↑
b) Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo của H2SiO3
H2SO4 + Na2SiO3 → Na2SO4 + H2SiO3↓
c) Hiện tượng: quỳ tím đổi sang màu đỏ, sau đó mất màu
H2O + Cl2 ⇆ HCl + HClO
HCl làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ, HClO có tính oxi hóa mạnh nên làm quỳ mất màu.
d) Hiện tượng: Cu(OH)2 tan dần đến hết, dung dịch thu được có màu xanh lam đậm
Cu(OH)2 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Cu + 2H2O
Trong cốc 1, gọi \(n_{R\ pư} = a(mol)\)
Suy ra trong cốc 2 , \(n_{R\ pư} = 2a(mol)\)
Gọi n là hóa trị của kim loại R
Cốc 1 :
\(R + nAgNO_3 \to R(NO_3)_n + nAg\)
Theo PTHH : \(n_{Ag} = n.n_R = an(mol)\)
Suy ra : 108an - Ra = 27,05(1)
Cốc 2 :
\(2R + nCu(NO_3)_2 \to 2R(NO_3)_n + nCu\)
Theo PTHH: \(n_{Cu} = 0,5n.n_R = 0,5n.2a = an(mol)\)
Suy ra : 64an - 2a.R = 8,76(2)
Từ (1)(2) suy ra : an = \(\dfrac{2267}{7600}\) ; \(Ra = \dfrac{4907}{950}\)
\(\Rightarrow a = \dfrac{2267}{7600n}\\ \Rightarrow R = \dfrac{52}{3}n\)
Với n = 3 thì R = 52(Cr)
Vậy kim loại R là Crom .
a, Hiện tượng : Màu của dung dịch brom bị nhạt dần cho đến hết
C\(_2\)H\(_2\) + 2Br\(_2\) → C\(_2\)H\(_2\)Br\(_4\)
b, Hiện tượng : Có bọt khí sủi lên
CaCO\(_3\) + 2CH\(_3\)COOH → (CH\(_3\)COO)\(_2\)Ca + CO\(_2\)↑ + H\(_2\)O
c, Hiện tượng : Có khí không màu bay ra
2K + 2C\(_2\)H\(_5\)OH → 2C\(_2\)H\(_5\)OK + H\(_2\)↑
d,Hiện tượng : Có tiếng nổ và khí bay ra :
2H\(_2\)O + CaC\(_2\) → Ca(OH)\(_2\) + C\(_2\)H\(_2\)
Hiện tượng:
-Thanh Na tan dần.
-Sủi bọt khí.
PTHH : 2Na+2H2O\(\rightarrow\)2NaOH+H2
2Na+2C2 H5OH \(\rightarrow\)2C2H5ONa+ H2
- khi thả mẩu Na vào cốc đựng cồn 90o thì có hiện tượng :
+ mẩu Na tan dần
+ chạy quanh tròn trên mặt cồn
+ có bọt khí thoát ra
- PTHH
2Na + 2C2H5OH -> 2C2H5ONa + H2 \(\uparrow\)