Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) hiện tượng :
- Na tan dần , có bọt khí không màu thoát ra
b) PTHH;
2C2H5OH + 2Na -> 2C2H5ONa + H2 \(\uparrow\)
a) Mẩu Na chạy tròn trên miệng ống nghiệm, tan dần đến hết, có sủi bọt khí thoát ra ngoài
2Na + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2↑
b) Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo của H2SiO3
H2SO4 + Na2SiO3 → Na2SO4 + H2SiO3↓
c) Hiện tượng: quỳ tím đổi sang màu đỏ, sau đó mất màu
H2O + Cl2 ⇆ HCl + HClO
HCl làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ, HClO có tính oxi hóa mạnh nên làm quỳ mất màu.
d) Hiện tượng: Cu(OH)2 tan dần đến hết, dung dịch thu được có màu xanh lam đậm
Cu(OH)2 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Cu + 2H2O
1) A
\(V_{C_2H_5OH}=\dfrac{400.30}{100}=120\left(ml\right)\)
2) B
Xảy ra 2 phản ứng:
\(2C_2H_5OH+2Na\rightarrow2C_2H_5ONa+H_2\)
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
1/ Vr 50o = 500x50/100 = 250ml
=> Vr + h2o 30o = 250 x 100/30 = 833.3(3) ml
Cần thêm 333.3(3) ml nước vào 500ml r 50o để có 833.3(3) ml rượu 30o
2/ Vr nguyên chất = 70 x 700/100 = 490 ml
3/ Vr nguyên chất trong 30ml 12o = 3.6ml
Vr nguyên chất trong 30ml 18o = 5.4 (ml)
=> Vr nguyên chất sau khi trộn = 3.6 + 5.4 = 9 (ml)
Độ rượu sau khi trộn: 9 x 100/60 = 15o
4/ Với 100l rượu 40o có 40l rượu nguyên chất
=> V cồn 96 độ = 40 x 100/96 = 125/3 ml
- Thí nghiệm 1: Cho mẫu Na vào cốc đựng cồn 10oC
- Hiện tượng: Mẫu Na tan dần, tạo thành giọt tròn chạy trên bề mặt chất lỏng và có khí không màu thoát ra.
- Giải thích: Drượu etylic10oC = \(\frac{10.0,8+90.1}{100}=0,98\left(\frac{g}{ml}\right)\) => Drượu etylic 10oC > DNa
Do vậy nên Na phản ứng vs rượu và nước ở trên bề mặt chất lỏng , phản ứng toả nhiệt làm Na nóng chảy vo tròn lại, Khí H2 tạo ra làm cho Na chạy trên bề mặt chất lỏng rồi tan dần
- Thí nghiệm 2: Cho mẫu Na vào cốc đựng rượu etylic khan
- Hiện tượng: Mẫu Na lơ lửng trong rượu , tan dần và có bọt khí k màu thoát ra
- Giải thích: Do: DC2H5OH < DNa , nên Na chìm trong rượu, phản ứng vs rượu làm Na tan dần, Khí H2 tạo ra lực đẩy làm Na lơ lửng trong rượu
- PTHH:
2Na(r) + 2H2O → 2NaOH(dd) + H2 ↑
2Na(r) + 2C2H5OH → 2C2H5ONa + H2 ↑
2.
\(n_{rượu}=\dfrac{5.0,8}{46}=0,087mol\)
Khi đốt cháy 1 mol rượu thì sinh ra nhiệt lượng Q=277,38 KJ
Vậy khi đốt cháy 0,087mol rượu thì sinh ra nhiệt lượng Q' = 277,38*0,087=24,13 KJ
1/ Khi để hở miệng chai đựng cồn 96 độ ( rượu etylic chiếm 96% thể tích) một thời gian thì nồng độ rượu etylic trong chai thay đổi như thế nào? Vì sao?
Nếu để chai cồn 96 độ hở một thời gian thì thể tích dung dịch sẽ giảm đi do dung dịch bị bay hơi bớt. Tuy nhiên nồng độ cồn không thay đổi vì dung dịch cồn 96 độ là hỗn hợp đẳng phí.
4.
a;
Mẩu Na tan dần,có khí bay lên.
b;
2Na + 2C2H6O -> 2C2H5ONa + H2
5. sẽ thu đc rượu 60 độ
cách tính : \(\dfrac{30\cdot100}{50}\)= 60