K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2017

 Thứ nhất đó là hòn bi chì nặng hơn so với tờ giấy 
thứ 2 (quan trọng nhất) là diện tích tiếp xúc với không khí của tờ giấy lớn hơn rất nhiều so với viên bi, và chúng rơi trong không khí 

Trọng lượng của viên bi lớn hơn tờ giấy nhiều, nhưng khi rơi thì lực cản của không khí tác dụng vào tờ giấy thì lớn hơn nhiều sao với viên bi >>>> viên bi rơi xuống đất rất nhanh, còn tờ giấy thì bị không khí cản lại cứ đưa qua đưa lại 

Nếu thả trong môi trường chân không thì cả bi và giấy đều rơi như nhau

Do tiết diện của hòn bi và tờ giáy khác nhau. Hòn bi có hình tròn và nhỏ nên khi thả, lực cản của không khí lên hòn bi là không đáng kể, nên hòn bi rơi theo phương thẳng đứng vuông góc với mặt đất do lực hút của trái đất. Còn tờ giấy tiết diện phẳng, mỏng nên chịu tác động của lực cản không khí nên bị bay lung tung. Nếu bạn vo tròn tờ giấy lại như hòn bi, nó sẽ rơi theo phương thẳng đứng giống hòn bi vậy!!

15 tháng 11 2017

https://giaibaitapvatli.blogspot.com/2015/10/vat-li-6-bai-8-trong-luc-on-vi-luc.html

20 tháng 11 2017

Câu 1: dùng thước mét

Câu 2: dây ko đứt vì dây chịu đc 10N mà vật chỉ nặng 7N

câu 3:do trọng lực của trái đất

20 tháng 11 2017

cau1:uoc luong,do tung cm

cau2:co.vi 7<10

cau3:?!?

2 tháng 3 2016

đây hình như là lý mà

Câu 1:Trong các kết luận sau, kết luận nào sai ?Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo là:Có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo.Có độ lớn tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.Có phương thẳng đứng.Chỉ xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.Câu 2:Một hộp phấn nằm yên trên bàn là do:Chỉ chịu tác dụng của của trọng lực.Chịu tác dụng của hai lực cân bằng.Chịu tác dụng...
Đọc tiếp

Câu 1:

Trong các kết luận sau, kết luận nào sai ?Đặc điểm lực đàn hồi của lò xo là:

  • Có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo.

  • Có độ lớn tỷ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.

  • Có phương thẳng đứng.

  • Chỉ xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.

Câu 2:

Một hộp phấn nằm yên trên bàn là do:

  • Chỉ chịu tác dụng của của trọng lực.

  • Chịu tác dụng của hai lực cân bằng.

  • Chịu tác dụng của 2 lực không cân bằng.

  • Không chịu tác dụng của lực nào.

Câu 3:

Lấy hai tờ giấy, một để phẳng, một vo tròn lại. Thả chúng từ cùng một độ cao, quan sát chuyển động của chúng. Kết luận nào sau đây là đúng ?

  • Tờ giấy bị vo tròn nặng hơn nên rơi nhanh hơn.

  • Diện tích bề mặt của vật càng lớn, trọng lượng của vật càng giảm nên vật rơi càng chậm.

  • Tờ giấy để phẳng không rơi theo phương thẳng đứng vì thế lực hút của Trái Đất không nhất thiết phải có phương thẳng đứng.

  • Tờ giấy để phẳng chịu lực cản của không khí lớn hơn nên rơi chậm hơn.

Câu 4:

Quả bóng chứa khí nhẹ bay lên được là nhờ:

  • Trọng lực của quả bóng.

  • Lực đẩy lên cao của không khí.

  • Lực căng của khí trong quả bóng.

  • Lực hút xuống của Trái Đất.

Câu 5:

Nhân viên cung cấp nước nói: “Đồng hồ nước của gia đình em tháng này đo được lượng nước tiêu thụ là 25 khối”. Vậy 25 khối nước có thể tích là:

  • 2500 lít

  • 250 lít

  • 25000 lít

  • 25 lít

Câu 6:

Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào không xuất hiện hai lực cân bằng ?

  • Hộp phấn nằm yên trên bàn.

  • Xe đạp đang xuống dốc.

  • Đèn chùm treo trên trần nhà.

  • Thuyền nằm yên trên mặt hồ nước.

Câu 7:

Ngoài chức năng để đo lực thì lực kế có thể sử dụng làm dụng cụ đo đại lượng nào khác trong các đại lượng sau đây:

  • Thể tích

  • Chiều dài

  • Chiều cao

  • Khối lượng

Câu 8:

Treo 1 vật có khối lượng là 100g thì lò xo dãn ra 2cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có trọng lượng là 1,5N thì lò xo giãn ra là ……… cm.

  • 1,33

  • 3,5

  • 3

  • 0,75

Câu 9:

Trên một lực kế có ghi 5N. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 chia làm 10 phần. Vậy giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của lực kế là:

  • 5N; 0,5N

  • 5N; 10N

  • 5N; 0,1N

  • 5N; 2N

5
4 tháng 11 2016

Đây ko phải toán nha bạn 

4 tháng 11 2016

1 b

2 b

3 a

4 c

5 b

6 d

7d

8 b

9d

8 tháng 9 2017

Bài 1: vì với hai điểm ta luôn vẽ được một đường thẳng đi qua hai điểm đó nên ta không nói hai điểm thẳng hàng.

Bài 2: Đặt thước đi qua hai điểm rồi kiểm tra xem nó có đi qua điểm thứ ba hay không.

9 tháng 9 2017

1) vì luôn có mmootj đường thẳng đi qua 2 điểm bất kì & luôn có 1 mặt phẳng qua 3 điểm bất kì trong ko gian

2) dùng thước thẳng đi theo điểm này qua điểm kia

26 tháng 8 2019

đố vui : hãy gấp 1 tờ giấy . trải tờ giấy lên mặt bàn rồi quan sát xem nếp gấp có phải là hình ảnh một đường thẳng ko

trả lời

nếp gấp là 1 một đường thẳng

26 tháng 8 2019

nep gap la hinh anh cua duong thang chu ko phai duong thang

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 10 2023

Bước 1. Gấp đôi tờ giấy.

 

Bước 2: Vẽ một đoạn thẳng nối hai điểm tuỳ ý trên hai cạnh đối diện (cạnh không chứa nếp gấp).

 

Bước 3: Cắt theo đường vừa vẽ.

Bước 4. Mở tờ giấy ra ta được một hình thang cân.

nếp gấp trên tờ giấy đó là một đường thẳng

25 tháng 8 2016

Nếp gấp cho ta hình ảnh của một đường thẳng do đó nó là hình ảnh chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.

Câu 1:Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là không do tác dụng của trọng lực ?Mưa rơi xuống đất.Thác nước đổ từ trên cao xuống.Đầu tàu kéo các toa tàu.Hòn đá lăn từ trên triền núi xuống chân núi.Câu 2:Lấy hai tờ giấy, một để phẳng, một vo tròn lại. Thả chúng từ cùng một độ cao, quan sát chuyển động của chúng. Kết luận nào sau đây là đúng ?Tờ giấy bị vo tròn nặng...
Đọc tiếp

Câu 1:


Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là không do tác dụng của trọng lực ?

  • Mưa rơi xuống đất.

  • Thác nước đổ từ trên cao xuống.

  • Đầu tàu kéo các toa tàu.

  • Hòn đá lăn từ trên triền núi xuống chân núi.

Câu 2:


Lấy hai tờ giấy, một để phẳng, một vo tròn lại. Thả chúng từ cùng một độ cao, quan sát chuyển động của chúng. Kết luận nào sau đây là đúng ?

  • Tờ giấy bị vo tròn nặng hơn nên rơi nhanh hơn.

  • Diện tích bề mặt của vật càng lớn, trọng lượng của vật càng giảm nên vật rơi càng chậm.

  • Tờ giấy để phẳng không rơi theo phương thẳng đứng vì thế lực hút của Trái Đất không nhất thiết phải có phương thẳng đứng.

  • Tờ giấy để phẳng chịu lực cản của không khí lớn hơn nên rơi chậm hơn.

Câu 3:


Một hộp phấn nằm yên trên bàn là do:

  • Chỉ chịu tác dụng của của trọng lực.

  • Chịu tác dụng của hai lực cân bằng.

  • Chịu tác dụng của 2 lực không cân bằng.

  • Không chịu tác dụng của lực nào.

Câu 4:


Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Trong giới hạn đàn hồi, nếu treo vật có khối lượng là 4kg thì lò xo dãn ra một đoạn 5cm, nếu treo vật có khối lượng 6kg thì lò xo dãn ra một đoạn là:

  • 7,5cm

  • 3,33cm

  • 4,8cm

  • 8cm

Câu 5:


Nhân viên cung cấp nước nói: “Đồng hồ nước của gia đình em tháng này đo được lượng nước tiêu thụ là 25 khối”. Vậy 25 khối nước có thể tích là:

  • 2500 lít

  • 250 lít

  • 25000 lít

  • 25 lít

Câu 6:


Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào không xuất hiện hai lực cân bằng ?

  • Hộp phấn nằm yên trên bàn.

  • Xe đạp đang xuống dốc.

  • Đèn chùm treo trên trần nhà.

  • Thuyền nằm yên trên mặt hồ nước.

Câu 7:


Ngoài chức năng để đo lực thì lực kế có thể sử dụng làm dụng cụ đo đại lượng nào khác trong các đại lượng sau đây:

  • Thể tích

  • Chiều dài

  • Chiều cao

  • Khối lượng

Câu 8:


Một bạn học sinh dùng một lực kế đo độ lớn của các lực khác nhau thì ghi lại được các giá trị của mỗi lần đo như sau: 1,2N; 1,9N; 2,2N. Độ chia nhỏ nhất của lực kế là…..N.

  • 0,1

  • 0,5

  • 1

  • 0,2

Câu 9:


Một quả cân 1kg khi ở các vị trí có độ cao khác nhau trên Trái Đất, trọng lượng của nó nằm trong khoảng nào?

  • Từ 0N đến 10N

  • Luôn bằng 10N

  • Từ 9,87N đến 10N

  • Từ 9,78N đến 9,83N

Câu 10:


Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm. Trong giới hạn đàn hồi, lần lượt treo vào lò xo các vật có khối lượng  thì lò xo bị dãn ra có chiều dài lần lượt là 22cm, 24cm. Độ biến dạng của lò xo lần lượt là:

  • 21cm; 22cm

  • 22cm; 24cm

  • 42cm; 44cm

  • 2cm; 4cm

1
6 tháng 11 2017

bài dễ như thế này mà không biết