Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì \(n^3\) là lập phương của 1 số tự nhiên
\(\Leftrightarrow n^3+1\) là bình phương của 1 số tự nhiên
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n^3=0\\n^3=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=1\end{cases}}\)
Vậy n=0 hoặc n=1 thì \(\left(n^3+1\right)\) là số chính phương
DO N^3 LÀ LẬP PHƯƠNG CỦA 1 SỐ TỰ NHIÊN
N^3 + 1 LÀ BÌNH PHƯƠNG CỦA 1 SỐ TỰ NHIÊN
=> N^3 = 0 .HOẶC -1
=> N = 0 HOẶC 1
Để \(\frac{n+6}{15}\) là số tự nhiên <=> n + 6 ⋮ 15 => n + 6 = 15k => n = 15k - 6 ( k thuộc N ) (1)
Ta có : \(\frac{3n-2}{n+1}=\frac{3n+3-5}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)-5}{n+1}=3-\frac{5}{n+1}\)
Để \(3-\frac{5}{n+1}\)là số tự nhiên <=> \(\frac{5}{n+1}\)là số tự nhiên
=> n + 1 là ước của 5 => Ư(5) = { - 5; - 1; 1; 5 }
=> n + 1 = { - 5; - 1; 1; 5 }
=> n = { - 6; - 2; 0; 4 }
Mà theo (1) , n phải có dạng 15k - 6 => n = - 6
Mà theo đề bài n là số tự nhiên nên n không tồn tại
2A=2101-2100-299-....-22-2
=>2A-A=2101-2.2100+1
=>A=1
đặt n+18 = k^2 (1)
và n - 41 = m^2 (2)
Lấy (1) trừ (2) ta được:
k^2 - m^2 = 59
=> (k-m)(k+m) = 59
Do k + m > k-m và 59 = 1 . 59
nên k+m = 59 và k-m = 1
=> k+m = 59 và k-m = 1 thì k = 30 và m = 29
Vậy n + 18 = k^2 = 30^2 = 900
=> n = 882