Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khí CO 2 tan một phần vào nước tạo thành dung dịch H 2 CO 3 làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Khi đun nóng nhẹ, độ tan của CO 2 trong nước giảm, CO 2 ) bay ra khỏi dung dịch, giấy quỳ trở lại màu tím ban đầu.
Khi đun nóng hỗn hợp rượu etylic và axit axetic có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác, trong ống nghiệm có chất lỏng không màu, mùi thơm, không tan trong nước, nổi trên mặt nước.
C2H5OH + CH3COOH --H2SO4đ, 140C ---> CH3COOC2H5 + H2O
Bước 1: dự đoán các pứ có thể xảy ra
Bước 2: chú ý màu sắc, mùi của dung dịch, kết tủa, bay hơi.
a) 2KHSO4 + K2CO3 → 2K2SO4 + CO2↑ + H2O
Hiện tượng: khi cho từ từ KHSO4 vào dung dịch K2CO3 ta thấy có khí không màu, không mùi thoát ra, dung dịch vẫn trong suốt.
b) Na + H2O → NaOH + ½ H2↑
3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3↓
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
Hiện tượng: viên Na chạy trên mặt dung dịch AlCl3, đồng thời có khí không màu, không mùi tỏa ra mạnh, dung dịch xuất hiện kết tủa keo trắng. Khối lượng kết tủa tăng dần đến tối đa sau đó không đổi.
c) C2H2 + Ag2O → C2Ag2↓(vàng) + H2O
Hiện tượng: dẫn từ từ khí C2H2 qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, ta thấy xuất hiện kết tủ a màu vàng (C2Ag2)
d) CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O
Hiện tượng: nhận thấy có hơi thoát ra mùi thơm đặc trưng (hơi este CH3COOC2H5)
- Dầu ăn tan trong benzen tạo thành dung dịch đồng nhất.
- Nước không tan trong dầu ăn và benzen, phân thành 2 lớp:
+ Lớp trên là dầu ăn và benzen
+ Lớp dưới là nước cất
Khi cho quỳ tím vào dung dịch NaOH thì quỳ tím chuyển thành màu xanh.
Sau đó nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 thì quỳ dần chuyển về màu tím.
Khi lượng axit dư thì quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
X tan trong nước tạo dd đồng nhất và có phản ứng với NaHCO3 sinh ra khí CO2 => X là axit axetic
CH3COOH + NaHCO3→ CH3COONa + H2O + CO2↑
Y tan trong nước và tạo kết tủa Ag với Ag2O trong NH3 dư => Y là đường glucozơ: C12H22O11
C6H10O2 (dd) + Ag2O (dd phức) → N H 3 C6H12O7 ( axit gluconic) (dd)+ 2Ag↓
Z tan trong nước, bị thủy phân trong H2SO4, sau đó cho phản ứng tráng bạc với Ag2O trong NH3 => Z là saccarozơ
C12H22O11 + H2O → H 2 S O 4 , t ∘ C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 ( fructozơ)
C6H12O6 (glucozơ) + Ag2O (dd phức) → N H 3 C6H12O7 ( axit gluconic) (dd)+ 2Ag↓
P không tan trong nước, tạo thành hai lớp chất lỏng không trộn lẫn => P là dầu thực vật
Q tan trong nước tạo thành dung dịch đồng nhất => Q là ancol etylic (C2H5OH)