Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ ghép chính phụ | Từ ghép đẳng lập |
Nhà ngói | Núi đồi |
Ăn cơm | Ham mê |
Trắng hồng | Xinh xắn |
Vui cười | Học hành |
Mưa rào | Cây cối |
Nhà ăn |
Từ ghép chính phụ | Từ ghép đẳng lập |
Nhà máy |
Núi non |
Ăn sáng | Ham muốn |
Trắng phau | Xinh tươi |
Vui vẻ | Học hỏi |
Mưa phùn | Cây hoa |
nhà rơm |
Mở bài | Thân bài | Kết bài |
Nêu đối tượng biểu cảm, khái quát cảm xúc ban đầu
|
Nêu cảm nghĩ về đối tượng
|
Khẳng định lại cảm xúc mà mình dành cho đối tượng
|
Mở bài | Giới thiệu tác phẩm văn học (Bài văn, bài thơ) là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó. |
Thân bài | Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên. |
Kết bài | Ấn tượng chung về tác phẩm. |
- Câu đơn:
+ Phân loại theo mục đích nói: câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật.
+ Phân loại theo cấu tạo: câu bình thường, câu đặc biệt
ok thì 1 tick nk các pn
Thứ tự | Tác phẩm | Tác giả | Thể thơ: Phương thức biểu đạt | Nội dung chính | Nghệ thuật | Ý nghĩa |
1 | Qua đèo ngang | Bà Huyện Thanh Quan | -Thể thơ : thất ngôn bát cú Đường luật - Phương thứ biểu đạt : Biểu cảm | Bài thơ được viết khi bà vào kinh đô làm việc ( dạy học cho các thái tử) | - Sử dụng thể thơ Đường Luật thất ngôn bát cú điêu luyện - Sử dụng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - Sáng tạo trong việc sử dụng từ láy, từ đồng âm khác nghĩa gợi hình, gợi cảm. | |
2 | Bạn đến chơi nhà | Nguyễn Khuyến | Thể thơ : thất ngôn bát cú Đường luật - Phương thứ biểu đạt : Biểu cảm | Bài thơ được sáng tác khi nhà thơ về quê ở ẩn | - Sáng tạo nên tình huống khó xử khi bạn đến chơi nhà và cuối cùng òa ra niềm vui đồng cảm - Lập ý bất ngờ - Vận dụng ngôn ngữ thể loại điêu luyện. | - Bài thơ thể hiện quan niệm về tình bạn, quan niệm đó vẫn còn ý nghĩa, giá trị lớn trong cuộc sống con người hôm nay |
3 | Cảnh khuya | Hồ Chí Minh | - Thể thơ : thất ngôn tứ tuyệt - Phương thứ biểu đạt : Biểu cảm | Đây là bài thơ ra đời trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống pháp tại chiến khu Việt Bắc ( năm 1947- 1948) | - Viết theo thể thơThất ngôn tứ tuyệt + Dùng biện pháp điệp ngữ + Nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp + Màu sắc cổ điển mà bình dị, tự nhiên | -Nội dung là thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ. |
4 | Tiếng gà trưa | Xuân Quỳnh | - Thể thơ : 5 tiếng -Phương thứ biểu đạt : Biểu cảm | Tiếngng gà trưa trích từ tập thơ' Hoa dọc chiến hào' (1968) tập thơ đầu tay của tác giả | 1. Nghệ thuật: Sử dụng hiệu quả điệp ngữ "Tiếng gà trưa", có tác dụng nối mạch cảm xúc, gợi nhắc kỉ niệm lần lượt hiện ra - Viết theo thể thơ 5 tiếng phù hợp với việc kể chuyện vừa bộc lộ cảm xúc, tâm tình | - Những kỉ niệm về người bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước trên đường ra trận. |
a) Thâm thấp; chênh chếch
b)
- Làm xong công việc nỏ thở phào “nhẹ nhõm” như trút được gánh nặng.
- Giặc đến, dân làng “tan tác” mỗi người một nơi.
a,/Điền các tiếng láy vào trước hoặc sau các tiếng gốc để tạo từ láy:
thâm thấp, chênh chếch
1,Về nghĩa đen câu tục ngữ nói một mặt người có thể bằng giá trị mười mặt của. Nhưng tục ngữ luôn hiểu theo nghĩa bóng-tức có ẩn dụ. Nghĩa bóng của câu tục ngữ cính là ý nghĩa của câu tục ngữ ấy: Vai trò của con người quan trọng hơn nhiều so với của cải vật chất
Mục đích | Nội dung | Hình thức | |
Văn bản đề nghị | Nhằm để đạt một yêu cầu, một nguyện vọng, xin được cấp trên xem xét, giải quyết. |
Nêu những dự tính, những nguyện vọng của cá nhân hay tập thể cần được cấp trên xem xét. Đó là những điều chưa thực hiện, là những định hướng ở tương lai. |
Phải có mục chủ yếu: ai đề nghị, đề nghị ai, đề nghị điều gì. |
Văn bản báo cáo | Nhằm trình bày những việc đã làm và chưa làm được của một cá nhân hay một tập thể cho cấp trên biết. |
Nêu những sự kiện, sự việc đã xảy ra, có diễn biến, có kết quả làm được hoặc chưa làm được cho cấp trên biết. Đó là những điều đã qua, xảy ra trong quá khứ. |
Phải có mục chủ yếu: báo cáo của ai, báo cáo với ai, báo cáo về việc gì, kết quả như thế nào. |
Mục đích của văn bản biểu cảm | Biểu đạt một tư tưởng tình cảm, cảm xúc về con người, sự vật kỉ niệm... |
Nội dung của văn bản biểu cảm | Khêu gợi sự đồng cảm của người đọc, làm cho người đọc cảm nhận được cảm xúc của người viết. |
Phương tiện biểu cảm | Ngôn ngữ và hình ảnh thực tế để biểu đạt tư tưởng, tình cảm. Phương tiện ngôn ngữ bao gồm từ ngữ, hình thức câu văn, vần, điệu, ngắt nhịp, biện pháp tu từ... |
Mở bài | Nêu đối tượng biểu cảm, khái quát cảm xúc ban đầu. |
Thân bài | Nêu cảm nghĩ về đối tượng. |
Kết bài | Khẳng định lại cảm xúc mà mình dành cho đối tượng. |
Đây là ngữ văn mà bạn